Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu

ppt 38 trang thuongnguyen 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu

  1. QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỊCH SỬ LỚP 6B Người thực hiện: NHỮ THỊ THU
  2. PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ?
  3. Hình dáng người tối cổ
  4. Người tối cổ
  5. Cuộc sống của người tối cổ
  6. Người tối cổ dùng lửa để nướng thức ăn
  7. Hoạt động săn thú của người tối cổ
  8. Cuộc sống của người tối cổ
  9. Thảo luận nhóm (2 phút) Nhóm 1,2: Những dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta? Nhóm 3,4: Vào khoảng thời gian nào Người tối cổ xuất hiện trên đất nước ta? Công cụ chủ yếu của họ là gì? Nhóm 5,6: Nhìn trên lược đồ trang 26, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
  10. Hình ảnh hang Thẩm Hai- Lạng Sơn
  11. Hình ảnh núi Đọ - Thanh Hóa ngày nay
  12. Răng và rìu đá của người Tối cổ
  13. Thẩm Hai Lược ( Lạng Sơn) đồ một số di chỉ Núi Đọ khảo ( Thanh Hoá) cổ ở Việt Nam Xuân Lộc (Đồng Nai)
  14. Rìu đá núi Đọ-Thanh Hóa
  15. Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
  16. PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ? 2. Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU, NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ NÀO ?
  17. Người tinh khôn
  18. Kéo Lèng ( Lạng Sơn) Sơn Vi ( Phú Thọ) Hang Hùm (Yên Bái) Thung Lang ( Ninh Bình) Thẩm Ồm ( Nghệ An)
  19. Thảo luận(2 phút) Nhóm 1,2: Dấu tích của người tinh khôn giai đoạn đầu được phát hiện ở đâu? Nhóm 3,4: Người tối cổ chuyển sang giai đoạn người tinh khôn vào khoảng thời gian nào, công cụ chủ yếu của họ là gì ? Nhóm 5,6: Em hãy so sánh công cụ hình 19 với công cụ hình 20 ?
  20. Bắc Giang Lai Châu Sơn Vi Phú Thọ Sơn La Nghệ An
  21. Hình 20 Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
  22. Hình 19 Hình 20 Đời sống của người tinh khôn Đời sống của người tối cổ
  23. ? Lao động.
  24. PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ? 2. Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU, NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ NÀO 3. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI TINH KHÔN CÓ GÌ MỚI ?
  25. Bắc Sơn ( Lạng Sơn) Hoà Bình Hạ Long ( Quảng Ninh) Quỳnh Văn ( Nghệ An) Bàu Tró (Quảng Bình)
  26. Rìu Rìu đá đá Hòa Bắc Bình Sơn Rìu đá Hạ Long
  27. Hình 21,22,23 Hình 20
  28. Những chiếc rìu được tìm thấy ở núi Đọ
  29. Những chiếc rìu được tìm thấy ở núi Đọ
  30. Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Hồ Chí Minh
  31. CHÀO TẠM BIỆT CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI