Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng

ppt 29 trang thuongnguyen 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_9_doi_song_cua_nguoi_nguyen_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Tam Hưng

  1. Lớp 6A2 -Trường THCS Tam Hưng -2018
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Thẩm Khuyên Thẩm Hai L Sơn Xác định trên lược đồ địa điểm và nhận xét nơi tìm Núi Đọ ( Thanh thấy dấu vết của Người tối Hóa) cổ trên đất nước ta? =>Người tối cổ sinh sống khắp nơi từ miền Bắc (Lạng Sơn) → miền Trung (Thanh Hoá) → miền Nam (Đồng Nai). Xuân Lộc ( Đồng Nai Lược đồ: Một số di tích khảo cổ ở Việt Nam
  3. TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
  4. H21- Rìu đá Hòa H22- Rìu đá Bình Bắc Sơn H 19-Rìu đá Núi Đọ H20-Công cụ chặt (Nậm Tun) H23- Rìu đá Hạ Long Quan sát từ h19 đến h25 em có nhận xét gì về quá trình chế tác công cụ của người H 25- Rìu đá thời Hoà Bình Bắc Sơn nguyên thủy ở nước ta?
  5. H 19-Rìu đá Núi Đọ H20-Công cụ chặt (Nậm Tun) Nêu hiểu biết của em về công cụ thời Sơn Vi?
  6. Thảo luận bàn(2 phút) Thời Hoà Bình -Bắc Sơn- Hạ Long con người đã biết chế tác - sử dụng những công cụ lao động như thế nào? Điểm mới về công cụ lao động của họ là gì ? Thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long: Công cụ : +bằng đá mài nhẵn sắc: rìu, bôn, chày. +bằng tre, gỗ, xương, sừng. Điểm mới: -Kĩ thuật mài đá - Sử dụng nhiều vật liệu làm công cụ: tre, gỗ, xương, sừng
  7. Bàn và chày nghiền Công cụ bằng xương
  8. . Làm đồ gốm
  9. . Làm công cụ bằng đá Làm đồ gốm
  10. Trồng trọt Chăn nuôi . Việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa gì?
  11. Nơi sống của người nguyên thủy ở nước ta Mô hình minh họa cư dân Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long 2
  12. 2/ Tổ chức xã hội Theo em hiệnEm nay hiểu chế thế độ nào thị làtộc chế mẫu độ hệ thị có tộc còn mẫu hay hệ? không?
  13. 3/ Đời sống tinh thần
  14. Đọc kênh chữ và quan sát hình 26 SGK Sự xuất hiện những đồ trang sức trên đã nói lên điều gì? Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần phong phú hơn, con người có nhu cầu làm đẹp )
  15. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội ( Hòa Bình)
  16. Qua hình ảnh, em hãy cho biết người nguyên thủy có phong tục gì? (Chôn công cụ theo người chết)
  17. H21- Rìu Trồng trọt đá Hòa Bình Chăn nuôi H22- Rìu đá Bắc Sơn H23- Rìu đá Hạ Long Nhờ đời sống vật chất phát triển, thời kì nguyên thủy con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết . Đó là bước tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người .
  18. Bài tập củng cố 1/ Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn –Hạ Long là: A. Sắt B. Đất sét C. Đá D. Đồng
  19. Trồng Chăn tr t nuôi Bài tập củng cố ọ 2/ Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn Hạ Long biết làm những nghề: A. Săn bắt B. Hái lượm C. Thủ công nghiệp D. Trồng trọt và chăn nuôi
  20. Bài tập củng cố 3/ Những điểm mới trong đời sống vật chất của người Hòa Bình- Bắc Sơn-Hạ Long là gì? (Em hãy chọn đáp án Đúng/Sai) § 1. Biết mài đá § 2. Biết làm đồ gốm § 3. Biết trồng trọt và chăn nuôi § 4. Biết làm túp lều bằng cỏ, lá cây S 5. Biết vẽ tranh trên vách hang động.
  21. Bài tập củng cố 4/ Tổ chức xã hội của người nguyên Thủy ở nước ta là: A. Chế độ phong kiến do vua đứng đầu B. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người cha đứng đầu C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
  22. Bài tập củng cố 5/ Người nguyên thủy vẽ hình lên vách hang động là để: A. Thể hiện tài năng của mình B. Mô tả cuộc sống tinh thần của mình C. Làm đẹp cho vách hang động D. Cho thế hệ sau xem bđtd
  23. TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. dd
  24. HƯíng dÉn häc bµi - Học bài. Trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại các bài đã học. Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
  25. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội ( Hòa Bình) Hãy chỉ ra các chi tiết trên từng hình mặt người? Việc khắc hình mặt người có sừng trên vách hang nói lên điều gì? (Những hình khắc trên vách hang Đồng Nội(Hòa Bình) tuy đơn giản nhưng đã cho phép ta có thể suy đoán rằng những cư dân nguyên thủy ở đây có tín ngưỡng thờ vật tổ. Vật tổ của họ có thể là một loài động vật ăn cỏ, đó là hươu hoặc trâu, bò vì trên mặt người có sừng. Qua hình khắc, ta biết thêm một hình thức tín ngưỡng của người nguyên thủy trên đất nước ta). ->Mô tả cuộc sống tinh thần của họ
  26. Thảo luận bàn(2 phút) . Thời Hoà Bình -Bắc Sơn- Hạ Long con người đã biết chế tác - sử dụng những công cụ lao động như thế nào? Điểm mới trong công cụ lao động là gì ?