Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Nước Văn Lang - Võ Thị Triều

ppt 46 trang thuongnguyen 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Nước Văn Lang - Võ Thị Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_14_bai_12_nuoc_van_lang_vo_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 14, Bài 12: Nước Văn Lang - Võ Thị Triều

  1. TRƯỜNG THCS&THPT ĐĂNG HÀ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP 6A4 Giáo viên: Võ Thị Triều
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta hình thành mấy nền văn hóa lớn ? Kể tên những nền văn hóa đó? Câu 2: Em hãy xác định vị trí các nền văn hóa đó trên lược đó trên lược đồ?
  3. Em hãy xác định tên các nền văn hóa đó trên lược đồ ? NỀN VĂN HÓA ĐÔNG SƠN NỀN VĂN HÓA SA HUỲNH NỀN VĂN HÓA ÓC EO
  4. • Một truyền thuyết đã được học. Tên là gì?
  5. Truyền thuyết: CON RỒNG - CHÁU TIÊN
  6. Tiết 14, Bài 12:
  7. Tiết 13: Bài 12: NƯỚC VĂN LANG Cấu trúc bài học: 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? NƯỚC VĂN 2. Nước Văn Lang thành lập LANG 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
  8. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hình thành các bộ lạc lớn. Trong chiềng chạ, một số người giàu lên được bầu - Sản xuất phát triển làm người đứng đầu để - Mâu thuẫn giàu – nghèo trông coi mọi việc. Một số nảy sinh. ít nghèo khổ, rơi vào cảnh nô tì. Em hãy cho biết vào khoảng các thế kỉ VIII-VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì ? Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
  9. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hình thành các bộ lạc lớn. - Sản xuất phát triển. KhiViệc lụt mở lội rộng xảy ra,nghề con ngườinông trồng cần phải lúa - Mâu thuẫn giàu, nghèo nướclàm lúc gì này? như nảy sinh thế nào? - Cần người chỉ huy, chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng. - TruyệnTruyệnSơn SơnTinh, Tinh, Thủy Tinh nói lênTinhsự cốnói gắng,lên hoạtnỗ độnglực gì chống lại thiêncủa tai,nhânbảo dân tavệ thờimùa đó? màng và cuộc sống thanh bình của nhân dân ta.
  10. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Một số loại vũ khí : Dao găm – mũi giáo đồng Đông Sơn Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội Sự xuất hiện của các loại đã có sự tranhvũ khíchấp, trong xung thời độtkì này giữa vùng này với vùng khác. nói lên điều gì ?
  11. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hình thành các bộ lạc lớn. - Sản xuất phát triển. - Mâu thuẫn giàu, nghèo nảy sinh - Cần người chỉ huy, chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng. - Giải quyết xung đột.
  12. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG Việc Thánh Gióng Thánhđánh Gióng giặc đánhÂn giặc thể hiệnÂn thể hiệnđiều rõ gì? tinh thần tự vệ chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. THÁNH GIÓNG
  13. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Hình thành các bộ lạc lớn. Em có nhận xét gì - Sản xuất phát triển. về hoàn cảnh ra - Mâu thuẫn giàu, nghèo đời nhà nước Văn nảy sinh Lang ? - Cần người chỉ huy, chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng. - Giải quyết xung đột. -> Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh phức tạp.
  14. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập Hoàn thành phiều học tập sau 1/ Bộ lạc hùng mạnh nhất lúc bấy giờ là bộ lạc nào? Cư trú ở đâu? 2/ Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc văn Lang đã làm gì? : . 3/ Nhà nước Văn Lang ra đời như thế nào?
  15. 2. Nước Văn Lang thành lập. Bộ lạc hùng mạnh lúc bấy giờ? Địa bàn cư trú của bộ Lạc này? Văn lang – Vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì ( Hà Nội) -> Việt Trì ( Phú Thọ)
  16. 2. Nước Văn Lang được thành lập như thế nào? Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã làm gì? Hợp nhất các bộ lạc lại thành một nước
  17. Nhà nước Văn lang ra đời như thế nào?
  18. 2. Nước Văn Lang thành lập -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương -Đóng đô ở Bạch Hạc (thuộc Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang
  19. 2. Nước Văn Lang thành lập Theo em, sự tích Âu Cơ và Lạc Long Quân có liên quan gì tới sự thành lập nhà nước Văn Lang không? LạcSự Longtích Âu Quân Cơ vàvà Âu Lạc Cơ Long được quân xem là thủy tổ sinh ra dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết "bọc trăm trứng". Lạc Long Quân có thể là danh hiệu truyền lại trong dã sử của một tù trưởng đã có công trong việc đi đến thống nhất các bộ tộc người Lạc Việt. Con trai ông là tù trưởng bộ lạc Văn Lang đã thống nhất thành công 15 bộ lạc, thành lập nhà nước Văn Lang, xưng hiệu Hùng Vương đời thứ nhất.
  20. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức thế nào ?
  21. CHẠY TIẾP SỨC khi có lệnh xuất phát, mỗi nhóm cử 1 bạn chạy lên viết 1 kết quả rồi chạy nhanh về chỗ, tiếp tục bạn thứ 2 lần lượt như vậy cho đến hết. Nhóm nào hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.ikhi
  22. Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang
  23. START 03:002:502:402:302:202:102:001:501:401:301:201:101:000:500:400:300:200:100:0 0987654321
  24. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập: 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức thế nào ? Em hãy Hùng Vương trình bày Lạc hầu – Lạc tướng tổ chức (trung ương) nhà nước Văn Lang? Lạc tướng Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang
  25. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập: 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức thế nào ? HÙNG VƯƠNG QUAN LANG MỊ NƯƠNG LẠC HẦU LẠC TƯỚNG BỒ CHÍNH CHIỀNG, CHẠ Tranh minh họa
  26. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập: 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? - Vua nắm mọi quyền hành - Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng. - Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu bộ là Lạc tướng. - Đứng đầu chiềng, chạ là Bồ chính. - Nhà nước chưa có luật pháp và quân đội Tranh minh họa vua Hùng
  27. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2. Nước Văn Lang thành lập: 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức thế nào ? Em có Hùng Vương nhận xét Lạc hầu – Lạc tướng gì về tổ (trung ương) chức nhà nước Văn Lang? Lạc tướng Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang tuy còn đơn giản nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
  28. 2 phút HÕt giê Câu 1:Tháng 3 âm lịch hàng năm nhân dân ta có ngày lễ lớn nào? Ngày lễ ấy thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? Câu 2: Em hãy nêu câu danh ngôn Bác Hồ nói về các vua Hùng? Để thực hiện lời dạy đó, em sẽ làm gì?
  29. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG Một số hình ảnh về lăng vua Hùng ở Phú Thọ
  30. Một số hình ảnh về Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ) Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày Giỗ tổ mùng mười tháng ba.
  31. Bài 12: NƯỚC VĂN LANG Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954 Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. (Hồ Chí Minh)
  32. NƯỚC VĂN LANG
  33. Ai nhanh hơn? 1 Nhµ nước V¨n Lang ra ®êi vµo thêi gian nµo? A ThÕ kû VII TCN 2 Ai ®øng ®Çu nhµ nước V¨n Lang? B Hïng Vư¬ng 3 Kinh ®« nhµ nước V¨n Lang ®Æt ë ®©u? C B¹ch H¹c ( Phó Thä ngµy nay) 4 Nhµ nước V¨n Lang cã bao nhiªu bé? D 15 bé PhÇnPhÇn thưởng thưởngcña cñanhóm nhóm b¹n bạn lµ métlµ mét trµng ®iÓm ph¸o 10 tay.cïng víi mét trµng ph¸o tay. PhÇnPh thâưởngǹ thư củaởng nhóm cuả b ab¹nṇ la lµ c a1í c¸ibắt b¾ttay taycuả cña thâ b¹nỳ bªn c¹nh.và điêm̉ 10̀
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài. Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về nước Văn Lang - Chuẩn bị bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. + Nông nghiệp (trồng cây gì? nuôi con gì?), các nghề thủ công (có những nghề thủ công nào?) + Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ? (ở, đi lại, ăn, mặc) + Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? (lễ hội, vui chơi; về tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên nào?). + Quan sát hình 36, 37, 38/ Sgk và nhận xét. Tìm hiểu ý nghĩa của trống đồng.
  35. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ĐâyTênVịĐây làTên thần Ngườitên đặt Nơilà đặtmộtdời chứccho đứng yên núichotruyền con quanngăn đầunghỉcon trai thuyếtnhà lũ gáiđứng của lụt,vua? nước vua? nóichốngcác đầu (8Văn về vua(7 cáclạichữcông Lang? chữ ThủyHùng? bộ? cái)cuộc cái) chống ngoại xâm của nhân dân ta? (10 chữ cái) Tinh(8(9 (7chữ (4chữ chữ chữ cái)cái) cái) cái) 1 H Ù N G V Ư Ơ N G 2 S Ơ N T I N H 3 Q U A N L A N G 4 L Ạ C T Ư Ớ N G 5 M Ị N Ư Ơ N G 6 L Ă N G 7 T H Á N H G I Ó N G V Ă N L A N G
  36. Một số hình ảnh đẹp về lễ Giỗ tổ Hùng Vương (2017) Các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng Chủ tịch nước Trần Đại Quang dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng (2017) Dâng hương tưởng niệm
  37. Lễ Giỗ tổ Hùng Vương tại khu Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc (TP Hồ Chí Minh) Đoàn rước kiệu vua Hùng lên nơi hành lễ Người dân về thăm đền Hùng tại Phú Thọ
  38. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Thi đua thuyền Thành viên của đội Hà Nội thể hiện phần Thành viên của đội Đoan Hùng (Phú thi gói bánh chưng Thọ) thể hiện phần thi giã bánh dày
  39. NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA VÀ VIỆC TỔ CHỨC CÚNG LỄ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG Để ghi nhớ công ơn của các Vua Hùng có công khai thiên, lập địa, vua Lê Thánh Tông năm 1470 và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 sao chép đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, chọn ngày 11 và 12 tháng 3 âm lịch làm ngày giỗ tổ Hùng Vương. Đến thời nhà Nguyễn - năm Khải Định thứ 2 (1917) chính thức chọn ngày 10 tháng 3 Âm lịch làm ngày giỗ tổ Hùng Vương để tưởng nhớ các Vua Hùng và nhắc nhở mọi người Việt Nam cùng tưởng nhớ thờ cúng Tổ tiên. Năm 2007 nước ta chính thức quy định ngày nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương. Vào ngày 6/12/2012, việc giỗ tổ Hùng Vương đã được cả thế giới biết đến khi UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 không chỉ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn mà còn là niềm tự hào của người Việt trước bạn bè quốc tế Lễ phẩm dâng các vua Hùng gồm: Bánh dày 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng) – Bánh chưng 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng) – Hương hoa, nước, trầu, cau, rượu và ngũ quả. Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho Trời, thường không có nhân. Bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho Đất, bên trong có nhân mặn.
  40. HÌNH MINH HỌA: SỰ TÍCH ÂU CƠ VÀ LẠC LONG QUÂN
  41. Đền quốc tổ Lạc Long Quân Đền quốc mẫu Âu Cơ - di tích lịch sử (Phú Thọ) văn hóa cấp quốc gia (Phú Thọ)