Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 18: Trưng Vương và cuộc khánh chiến chống quân xâm lược Hán

pptx 10 trang thuongnguyen 4650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 18: Trưng Vương và cuộc khánh chiến chống quân xâm lược Hán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_20_bai_18_trung_vuong_va_cuoc_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 20, Bài 18: Trưng Vương và cuộc khánh chiến chống quân xâm lược Hán

  1. LỊCH SỬ 6 BÀI 18 – TIẾT 20 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
  2. 1. HAI BÀ TRƯNG ĐÃ LÀM GÌ SAU KHI GIÀNH LẠI ĐƯỢC ĐỘC LẬP? Sau khi giành lại độc lập : - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. - Phong chức tước cho người có công -> Thành lập chính quyền tự chủ - Trưng Vương đã xá thuế hai năm liền cho dân - Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ
  3. 2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (42-43) ĐÃ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO ? - Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. - Khi Mã Viện chiếm được Hợp Phố, hắn chia quân thành hai đạo thuỷ, bộ tiến vào Giao Chi. Đạo quân thuỷ đi đường vào sông Bạch Đằng lên Lục Lầu. Trong khi đó, đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn cây, mở đường đi, chúng lẻn qua Quỷ Môn Quan xuống vùng Lục Đầu. Hai cánh thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
  4. MỘT SỐ GIỚI THIỆU VỀ MÃ VIỆN: Tháng 1 năm 42, vua Hán là Quang Vũ lại sai Mã Viện sang đánh nước ta. Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở Phương Nam, được nhà vua phong làm Phục ba tướng quân. Ngài còn là một viên tướng già, rất nhiều kinh nghiệm trong việc đàn áp cuộc nổi dậy của dân chúng.
  5. - Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến diễn ra rất quyết liệt . - Trưng Vương đưa quân đến Cấm Khê chưa kịp xây dưng doanh trại, đồn luỹ thì giữa năm 43 Mã Viện đã kéo quân bao vây Cấm Khê. Cuộc chiến đấu diễn ra rất ác liệt. Quân của Hai Bà yếu thế dần. Biết không thể địch nổi quân Hán, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng 3 âm lịch), Hai Bà nhảy xuống sông Hát tự vẫn.
  6. . • Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần. • Để tưởng nhớ Hai Bà, nhân dân Âu Lạc lập đền thờ ở rất nhiều nơi như đền Hạ Lôi , đền Hát Môn, đền Đồng Nhân (Hà Nội), đền Phụng Công.
  7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÃ VIỆN
  8. Hẹn Gặp Lại các em