Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

pptx 15 trang thuongnguyen 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

  1. TIẾT 21. BÀI 24. Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
  2. Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Nhân dân Tượng Lâm - Đặt tên nước là Lâm Ấp. Nước ta dưới thời Hán đã giànhQuốcđượcgia Lâmđộc lậpẤp đã - Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ. bao gồm những đơn vị trongdùnghoànbiệncảnhphápnàogì? để - Đổi tên nước là Cham-pa. hànhkhôngchínhngừngnào? mở rộng lãnh thổ? NhËtNam
  3. GIAO CHỈ GIAO CHỈ CỬU CHÂN CỬU CHÂN Hoành Sơn Hoành Sơn LÂM ẤP LÂMTượng ẤP (TKII)Lâm Sin-ha-pu-ra CHAM-PA (TKVI) Quảng Nam Phan Rang Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
  4. Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Cư dân Cham-pa đã biết a. Kinh tế: dùng những công cụ gì - Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo Về kinh tế, nhân dân trong sản xuất? cày. Cham-pa biết làm nghề gì? - Trồng lúa 2 vụ, chăn nuôi, đánh cá - Khai thác lâm, thổ sản - Làm đồ góm - Trao đổi buôn bán với nước ngoài
  5. Đây là một số hình ảnh nói về những thành tựu của nền khinh tế Cham - Pa Đồ gốm Ninh Thuận
  6. Tiết 27. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến Dựa vào hiểu biết của thế kỷ X Người Chăm đã có chữ viết a. Kinh tế: mình em hãy trình bày b. Văn hóa: nhữngriêngnétkhichínhnàotrong? - Từ TK IV, người Chăm đã có chữ viết riêng văn hóa của người + Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Chăm? + Phong tục: Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ
  7. Tượng Thần Ba La Môn (Đấng Tượng Thần Visnu (Thần Tượng thần Siva (Thần sáng tạo) huỷ diệt) bảo tồn)
  8. Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Hình trang trí chạm nổi Tháp Chăm (Phan Rang) dưới chân tháp Chăm
  9. Tháp Bà Ponagar Nha Trang được coi là danh thắng bậc nhất của Nha Trang – Khánh Hoà Tổng thể kiến trúc của tháp Bà Ponagar gồm có 3 tầng. Tầng thấp: Ngang mặt đất bằng là ngôi tháp cổng mà nay không còn nữa. Từ đấy có những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa, nơi hiện chỉ còn hai dãy cột chính bằng gạch hình bát giác. Tầng trên cùng là nơi các tháp được xây dựng, ngay trước mặt ngôi tháp chính. Gồm bốn tháp, cả bốn tháp đều được xây dựng theo kiểu tháp của người Chăm: gạch xây rất khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính. Lòng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay về hướng Đông. Mặt ngoài thân tháp có nhiều gờ, trụ và đấu. Trên đỉnh các trụ thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vòm tháp, trông như tháp bà Ponaga- Nha Trang chiếp tháp nhỏ đặt trên một tháp lớn.
  10. GiớiLỄ HỘIthiệu KA-TÊ bài Trang phục của thanh niên nam, nữ Kèn, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội trong lễ hội
  11. Bài tập Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau. B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ. C. Cả hai ý trên. ĐÁP ÁN
  12. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc. C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam. D. Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ. ĐÁP ÁN
  13. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là? A.Kiến trúc chùa chiền. B. Kiến trúc đền, tháp. C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng. Đáp án
  14. BÀI TẬP - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III
  15. •TẮT MIC BẬT CAM