Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập - Nguyễn Thị Lựu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập - Nguyễn Thị Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_21_thoi_ki_bac_thuoc_va_dau_tra.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 21: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập - Nguyễn Thị Lựu
- Môn:Lịch sử 6 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
- ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ I - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu
- Tuần 21 – Tiết 21 Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập I- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Tiết 1 Mục 1 bài 17 và mục 1 bài 19 Tiết 2 Mục 2 bài 17 Tiết 3 Mục 3 bài 20 và mục 1 bài 21 Tiết 4 Mục 1 bài 23 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
- I- Chính sách cai trị của các triều THỜI VĂN THỜI KÌ BỊ đại phong kiến phương Bắc và LANG - ÂU LẠC ĐÔ HỘ cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào Địa trưởng chủ 3.Những biến chuyển về xã hội và Việt Hán văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: Nông dân công xã Nông dân công a. Xã hội: xã Nông dân lệ - VẽQuan sơ đồ sát phân sơ đồ hóa và xã nhận hội xét về thuộc (SGK/T55)sự phân hóa trong xã hội nước Nô tì Nô tì ta? Sơ đồ phân hóa xã hội Xã hội phân hóa sâu sắc hơn.
- 3.Những biến chuyển về xã hội và Chính quyền đô hộ văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: phương Bắc đã thực hiện những chính a. Xã hội: sách văn hóa gì? Xã hội phân hóa sâu sắc hơn. b. Văn hóa: - Mở một số trường dạy chữ Hán tại - Mở một số trường dạy chữ Hán các quận, huyện. tại các quận, huyện. - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào - - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, nước ta. Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào nước ta.
- 3.Những biến chuyển về xã hội và Theo em việc chính văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: quyền đô hộ mở một a. Xã hội: số trường học dạy Xã hội phân hóa sâu sắc hơn. chữ Hán, đưa phong b. Văn hóa: tục tập quán của - Mở một số trường dạy chữ Hán tại người Hán vào nước các quận, huyện. Bắt nhân dân ta ta nhằm mục đích học chữ Hán, nói tiếng Hán gì? - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật Trong những chính sách cai trị giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của nhà Hán, chính sách nào là Hán vào nước ta. thâm độc nhất? “Đồng hóa” nhân dân ta
- Đạo giáo hay gọi là Tiên Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo của Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của đất nước này. Nguồn gốc lịch sử của Đạo giáo được xác nhận nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức Phật giáo ra đời ở phía Đông Bắc nướckinh Ấn củaĐộ vàLão thuộc Tử xuất Nepal hiện. ngày nay vào thế kỉ thứ VI TCN . Đức PhậtCác Thích tên gọi Ca khác Mâu là Ni Lão - Ngài được người ta gọi là “Đức Phật” (Buddha)giáo, Đạo Lão, Đạo Hoàng Trong tiếng Phạn Phật có ý nghĩa là “tỉnh Lão,thức” hay là giácĐạo ngộgia,. Tiên Phật giáo là nền giáo dục của đức Phật thích Ca Mâu NiGiáo. giáo dục con người làm những điều thiện lành; Tu sửa những hành vi sai trái của mình, nhằm giúp con người phá mê, khai ngộ, để lìa khổ, được vui
- 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: Trước những âm a. Xã hội: mưu đó nhân dân ta đã làm gì? b. Văn hóa: - Mở một số trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện. - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào Nhân dân ta vẫn giữ được nước ta. phong tục, tập quán và tiếng nói - Nhân dân ta vẫn giữ được phong của tổ tiên. tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên. Kể những phong tục tập quán của tổ tiên mà ông cha ta hiện nay vẫn còn giữ được?
- Gói bánh chưng bánh giày Ăn trầu cau Thờ cúng tổ tiên Nhuộm răng đen: Một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta.
- I- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: * Văn hóa: - Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta - Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
- 4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Ngô đến nhà Lương Nhà Ngô Nhà Tấn Nam Bắc triều Nhà Tống Nam triều Nhà Tề Nhà Lương
- 4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ. a. Về hành chính Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các Giao Châu quận, huyện và đặt (Đồng bằng Hoàng Châu tên mới để cai trị và trung (Quảng Ninh) du Bắc Bộ) Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu Ái Châu (Thanh Hóa) (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ Đức Châu An, Hà Tĩnh) và Lợi Châu Hoàng Châu (Quảng Minh Châu Ninh). Lược đồ nước ta thế kỷ VI
- 4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ. b. Về tổ chức - Chỉ có tôn thất nhà Lương, một số dòng họ lớn mới được giữ những chức vụ quan trọng “Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi, văn hay, sang kinh đô nhà Lương xin làm quan. Viên Thượng Thư nhà Lương bảo: “Họ Tinh không phải là vọng tộc ” và chỉ cho Thiều giữ chức “gác cổng thành”. Tinh bất bình, bỏ về quê”.
- 4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ. c. Chính sách cai trị - Bóc lột nhân dân ta tàn bạo: đặt ra hàng trăm thứ thuế. Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý. Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân” • NHẬN XÉT : - Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận. ⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
- Các sản vật cống nạp
- I- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. 4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ. a. Về hành chính - Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị b. Về tổ chức - Chỉ có tôn thất nhà Lương, một số dòng họ lớn mới được giữ những chức vụ quan trọng c. Chính sách cai trị - Bóc lột nhân dân ta tàn bạo: đặt ra hàng trăm thứ thuế.
- CỦNG CỐ 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là gì? * Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt: - Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi, - Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước. - Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán, - Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta, ⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. * Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
- 2. Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? - Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, - Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
- Hướng dẫn học ở nhà: 1. Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI? 2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? 3. Đoc trước bài: Mục 1 bài 23