Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 31: Chương trình địa phương: Yên Bái: Quê hương, con người và truyền thống lịch sử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 31: Chương trình địa phương: Yên Bái: Quê hương, con người và truyền thống lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_31_chuong_trinh_dia_phuong_yen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 31: Chương trình địa phương: Yên Bái: Quê hương, con người và truyền thống lịch sử
- Tiết 31- Chương trình địa phương YÊN BÁI: QUÊ HƯƠNG, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ
- Tiết 31- Chương trình địa phương YÊN BÁI: QUÊ HƯƠNG, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ I. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí và các đơn vị hành chính - Phía đông bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía đông nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía tây nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Yên Bái - 11.4.1900 Pháp thành lập tỉnh Yên Bái - 3.1.1976 ba tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa Lộ, sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn - 1.10.1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn chia thành hai tỉnh : Yên Bái và Lào Cai - Yên Bái có 1 thành phốYên Bái, 1 thị xã Nghĩa Lộ. - 7 huyện thị : Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải. - 178 xã phường - 70 xã vùng cao
- 2. Diện tích đất đai, tài nguyên và tiềm năng kinh tế - Diện tích : 6.887,6 km2 - Đất đai màu mỡ, thích hợp cho cây nhiệt đới : lúa, ngô, chè, quế - Có hai con sông lớn chảy qua : S. Hồng, S. Chảy
- II. Dân cư, thành phần dân tộc, đặc điểm xã hội - Dân số : 807.287 người ( 2017 ) - Dân tộc : 30 dân tộc sinh sống Kinh : 54%, Tày : 17,2%, Dao : 9,1% Mông : 8,1%, Thái : 6,1% ( ngoài ra còn có các dân tộc khác như mường, Nùng, Giáy, Khơ Mú, Hoa, Phù La )
- Ở tỉnh Yên Bái dân tộc kinh chiếm số lượng đông nhất trong các dân tộc với 342.880 người sinh sống ở 9/9 huyện, thị xã, thành phố. Địa bàn sinh sống chủ yếu của dân tộc kinh ở lưu vực sông Hồng, sông Chảy, dọc theo các tuyến đường quốc lộ gần trung tâm kinh tế - văn hóa, những vùng có điều kiện để phát triển kinh tế, giao thông thuận lợi.
- • Dân tộc Tày ở Yên Bái có 135.314 người, trong đó giới tính nam tổng số 67.876 người, giới tính nữ tổng số 67.438 người. Đồng bào Tày sống tập trung ở 9/9 huyện, thị xã, thành phố cụ thể: tại thành thị 7.574 người, nông thôn 127.740 người, trong đó đông nhất là các huyện: Lục Yên (54.032 người); Văn Chấn (24.759 người); Văn Yên (17.972 người); Yên Bình (17.906 người); Trấn Yên (15.523 người).
- Theo số liệu thống kê năm 2009, dân tộc Dao ở Yên Bái có 83.888 người, sinh sống tại 9 huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh. Trong đó tập trung đông nhất ở huyện văn Yên (29.214 người), Lục Yên (18.228 người), Yên Bình (16.696 người), Văn Chấn (13.227 người) và Trấn Yên (6.139 người).
- • Theo số liệu thống kê năm 2009, dân tộc Mông ở Yên Bái có 81.921 người, sinh sống tại 9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó tập trung chủ yếu tại huyện Mù Cang Chải (44.085 người); huyện Trạm Tấu (20.563 người); Văn Chấn (9.963 người); huyện Văn Yên (4.964 người); huyện Trấn Yên (1.765 người).
- • Theo số liệu thống kê năm 2009, dân tộc Thái ở Yên Bái có 53.104, người sinh sống hầu hết tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. Trong dó, tập trung chủ yếu tại huyện Văn Chấn (33.222 người); thị xã Nghĩa Lộ (13.198 người); huyện Trạm Tấu (3.644 người); và huyện Mù Cang Chải (2.458 người).
- III. Truyền thống văn hóa - Xuất hiện người Nguyên thủy sinh sống : Hang Hùm ( L. Yên), Tân Hương, Mông Sơn ( Yên Bình ), Đào Thịnh ( Trấn Yên ) - Tôn giáo : Đạo Phật, đạo Thiên Chúa
- IV. Truyền thống yêu nước -1.1258 ND Trấn Yên, Văn Chấn dưới sự lãnh đạo của Hà Bổng đánh bại quân Mông Cổ. - 1285 ND Thu Vật ( Y. Bình ) giúp TRần Nhật Duật chặn đánh quân Mông – Nguyên. - Từ TK XVI- XIX ND YB góp phần không nhỏ bảo vệ triều Lê, chống họ Mạc.