Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trịnh Thị Thanh Bình

ppt 32 trang thuongnguyen 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trịnh Thị Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_32_bai_27_ngo_quyen_va_chien_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 32, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trịnh Thị Thanh Bình

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ TIẾT MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ 6
  2. Kiểm tra bài cũ Hãy khoanh trịn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân dựng quyền tự chủ trong hồn cảnh nào ? A. Nhà Đường suy yếu B. Nhà Đường đang thịnh C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng D. Nhà Đường mới được thành lập Câu 2 : Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất ( 930 – 931 ) như thế nào ?
  3. Hình ảnh lễ hội Bạch Đằng và những ngơi trường, đường phố mang tên Bạch Đằng và Ngơ Quyền.
  4. Tiết 31- Bài 27: NGƠ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 1. Ngơ Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
  5. Tư liệu: Ngơ Quyền sinh năm Mậu Ngọ (898) ở xứ Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, cùng quê với người anh hùng Bố Cái Đại vương Phùng Hưng. Cha ơng là Ngơ Mân đã từng làm chức Châu mục Đường Lâm. Đại Việt sử ký tồn thư (ngoại kỷ, quyển 5) mơ tả: "Ngơ Quyền cĩ dung mạo khác thường, lưng cĩ ba nốt ruồi. Các thầy tướng cho là lạ, rằng cĩ thể làm chủ được một phương, nhân đĩ (Ngơ Mân) mới đặt cho vua tên là Quyền. Khi lớn lên, tướng mạo khơi ngơ, mắt sáng như chớp, dáng đi thong thả như hổ, trí dũng hơn người, sức cĩ thể nâng được vạc" Lúc trưởng thành, Ngơ Quyền cĩ võ nghệ tinh thơng và cĩ chí lớn. Ơng đã từng tham gia xây dựng chính quyền họ Khúc ở Đại La, đã từng theo Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giải phĩng thành Đại La năm 931. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền, vẫn tự xưng là Tiết độ sứ, đĩng tại thành Đại La, gả con gái là Dương Thị Như Ngọc cho Ngơ Quyền và giao coi giữ Ái châu. NGƠ QUYỀN
  6. Tiết 31 - Bài 27: NGƠ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Để đối phó với quân Nam Hán, Ngô Quyền có kế hoạch gì ?
  7. KẾ HOẠCH CỦA NGƠ QUYỀN Dự đốn quân Nam Hán vào nước ta theo đường sơng Bạch Đằng. Ngơ Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Cơng Tiễn đã bị giết chết, khơng cĩ người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức cịn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng cĩ lợi ở thuyền, nếu ta khơng phịng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đĩng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khơng kế gì hay hơn kế ấy cả".
  8. THẢO LUẬN NHĨM: CÂU 1: (Nhĩm 1,2) Vì sao Ngơ Quyền quyết định chọn sơng Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với quân Nam Hán? CÂU 2: (Nhĩm 3,4) Kế hoạch đánh giặc của Ngơ Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
  9. 1. Vì sao Ngô Quyền chọn sông Bạch làm căn cứ kháng chiến? _ Trước cửa sông Bạch Đằng, nhất là về phía Bắc có những đảo nhỏ và những cánh rừng bạt ngàn thuận tiện cho việc dấu quân mai phục của ta. _Do ảnh hưởng thuỷ triều lên, xuống rất mạnh, cĩ khi mực nước sông chênh lệch nhau đến 3m. _ Khi Triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.
  10. Kế hoạch đánh quân Nam Hán của Ngơ Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào? Chặt gỗ Đĩng cọc ở sơng Bạch Đằng Chuyển gỗ về để đĩng cọc Quân mai phục hai bên bờ.
  11. Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
  12. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Diễn biến: - Cuối năm 938, đồn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
  13. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Diễn biến: - Quân ta dùng thuyền nhỏ đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sơng Bạch Đằng.
  14. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Diễn biến: - Lưu Hoằng tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà khơng biết.
  15. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Diễn biến: - Nước triều bắt đầu rút, Ngơ Quyền hạ lệnh dốc tồn lực lượng đánh quật trở lại. - Quân Hán chống khơng nổi, rút chạy ra biển.
  16. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Diễn biến: Quân mai phục của ta tấn cơng Quân Hán rối loạn, thuyền xơ vào bãi cọc Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng.
  17. _ Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra nhanh đến mức vua Nam Hán đóng quân sát biên giới không kịp đem quân ứng cứu cho con . Khi nghe tin, ông ta chỉ còn biết khóc lóc thảm thiết rồi lập đàn hương án quay về trời Nam tế con rồi rút binh về nước. Từ đó, bọn chúng phải dẹp bỏ vĩnh viễn dã tâm xâm lược nước ta. Quân, dân ta ăn mừng chiến thắng
  18. Cọc gỗ sơng Bạch Đằng
  19. Vì sao nĩi: Trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? ◼ vì: Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng khơng dám tấn cơng xâm lược nước ta lần thứ ba. Kết thúc hơn 1000 năm đơ hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập dân tộc lâu dài của dân tộc.
  20. Hỏi :Để ghi nhớ cơng lao to lớn của Ngơ Quyền nhân dân đã làm gì ? Lăng Ngơ Quyền ở Hà Nội
  21. Tượng Ngơ Quyền Lăng Ngơ Quyền ở Ba Vì - Hà Tây
  22. CỦNG CỐ Ta giành thắng lợi trên sơng Bạch Đằng năm bao nhiêu?. A Cuối năm 983 Sai rồi ! B Cuối năm 938 Chúc mừng bạn ! Ồ ! Tiếc quá. C Cuối năm 838 D Cuối năm 948 Bạn thử lần nữa xem !
  23. Sử cũ gọi Ngơ Quyền là: A Tiền Ngơ Vương. B Ngơ Thái Tổ. C Ngơ Việt Vương. D Ngơ Đế Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  24. Quân Nam Hán tấn cơng nước ta bằng đường nào ? A.Đường thủy B. Đường bộ C. Đường thủy+ bộ D. Đường hàng khơng
  25. Ngơ Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên nào để đánh giặc ? A. Lũ lụt B. Mưa to C. Bão lớn D. Thủy triều
  26. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài 27 Chuẩn bị bài 28 : ÔN TẬP