Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2019-2020

ppt 15 trang thuongnguyen 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_tiet_9_bai_9_doi_song_cua_nguoi_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Tiết 9, Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ LẠNG SƠN HỊA BÌNH Em hãy xác định HẠ LONG- QUẢNG NINH những địa điểm tìm QUỲNH VĂN- NGHỆ AN thấy dấu tích của BÀU TRĨ- QUẢNG BÌNH Người tinh khơn giai đoạn phát triển trên lược đồ? Lược đồ Một số di tích khảo cổ ở Việt Nam
  2. NHỮNG HÌNH ẢNH NÀY GỢI Ý CHO EM SUY NGHĨ GÌ VỀ CỘI NGUỒN DÂN TỘC CƠNG CỤ LAO ĐỘNG TỔ CHỨC NGÀY NAY Ý THỨC QUAN NIỆM XÃ HỘI TÌM HIỂU
  3. Thứ 2, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tiết 9 Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
  4. 1. Đời sống vật chất ❖ Người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn đã cĩ những GHÈ ĐẼO THƠ SƠ tiến bộ gì hơn thời Sơn Vi? ➢ Cơng cụ bằng đá được sử dụng nhiều loại đá, mài phần lưỡi, cĩ phần tra cán, biết dùng tre, gỗ, xương, sừng, làm đồ gốm. Thời Sơn Vi ➢ Biết trồng trọt và chăn nuơi. Mài phần lưỡi , Làm đồ gốm cĩ phần tra cán Kim khâu bằng xương Thời Hịa Bình –Bắc Sơn
  5. 1. Đời sống vật chất - Người nguyên thuỷ luơn tìm cách cải tiến cơng cụ lao động, cơng cụ chủ yếu bằng đá. + Thời Sơn Vi: rìu ghè đẽo. + Thời Hồ Bình, Bắc Sơn: rìu mài, bơn, chày. - Ngồi ra họ cịn dùng tre, gỗ, xương, sừng, đặc biệt là đồ gốm.
  6. ❖ Ý nghĩa của việc người nguyên thủy biết 1. Đời sống vật chất làm đồ gốm, trồng trọt và chăn nuơi, làm lều là gì? - Họ cịn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bí biết ➢ Làm tăng các loại đồ chăn nuơi chĩ, lợn dùng, tăng nguồn thức - Họ sống chủ yếu ở hang ăn, tự chủ động, dần thốt khỏi hang động, động, mái đá, làm túp lều mái đá. lợp cỏ, lá cây. => tiến bộ hơn trước.
  7. 2 .Tổ chức xã hội Người nguyên thủy thời kỳ đầu sống như thế nào? - Người nguyên thuỷ sống thành từng nhĩm ở vùng thuận tiện, định cư lâu dài ở một nơi.
  8. 2 .Tổ chức xã hội ❖Em hiểu huyết thống và - Quan hệ xã hội được thị tộc mẫu hệ là như thế nào? hình thành, những người cùng họ hàng ➢ Cĩ cùng dịng máu, chung sống với nhau, người Mẹ nắm quyền. tơn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
  9. 3. Đời sống tinh thần ❖Em hãy quan sát những hình ảnh sau và trình bày ý nghĩa từng hình ảnh mà em hiểu. HỘI HỌA SƠ KHAI (vẽ) Vịng tay, khuyên tai bằng đá Vỏ ốc CHƠN NGƯỜI CHẾT (quan niệm) ĐỒ TRANG SỨC (làm đẹp)
  10. 2 1 Trong hình cĩ những thứ gì? (1) Khuyên tai (2) Vịng tay Đồ trang sức.
  11. 3. Đời sống tinh thần ❖Hiện nay chúng ta cịn lưu giữ những quan - Họ biết làm đồ trang sức vỏ niệm của người ốc xuyên lỗ, vịng tay, nguyên thủy xưa, hãy khuyên tai bằng đá, chuỗi hạt nêu vài ví dụ mà em bằng đất nung. biết. - Họ đã cĩ khiếu thẩm mĩ, biết vẽ trên hang đá, những ➢Ví dụ: - Đốt vàng hình mơ tả cuộc sống tinh mã, tiền âm phủ. thần. -Tẩm liệm người - Họ cĩ quan niệm tín chết kèm theo các ngưỡng (chơn cơng cụ lao vật dụng. động cùng với người chết).
  12. Sự xuất hiện của đồ trang sức và hình vẽ trang trí của người nguyên thủy cĩ ý nghĩa gì? ➢ Cuộc sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần phong phú, biết làm đẹp cho bản thân.
  13. Điền các từ: mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, chăn nuơi trồng trọt, đồ trang sức, vẽ, cuốc đá vào chỗ cho hợp lý. Đến thời Hồ Bình-Bắc Sơn, người ta đã biết .mài đá để làm cơng cụ như rìu, bơn, chày, sau đĩ biết chế tạo đồ gốm .để làm đồ đựng, đun nấu. Ngồi săn bắn và hái lượm người ta cịn biết chăn nuơi trồng trọt Những người cùng dịng máu, sống chung với nhau và tơn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đĩ là chế độ .mẫu hệ Người nguyên thuỷ đã biết vẽ trên vách đá, hang động những hình mơ tả cuộc sống tinh thần của mình. Họ dùng .đồ trang sức làm đẹp cho mình. Họ chơn theo người chết cuốc đá Vì tin rằng người chết sẽ sống ở một thế giới khác và cũng phải lao động.
  14. Dặn dị Học bài để tuần sau kiểm tra 1 tiết
  15. XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!