Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Trường THCS Thống Nhất

ppt 20 trang thuongnguyen 8580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Trường THCS Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Trường THCS Thống Nhất

  1. TrườngTHCS THỐNG NHẤT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
  2. KHỞI ĐỘNG Bằng kiến thức của mình, em hãy quan sát các bức tranh sau đây và cho biết đây là quốc gia nào ?
  3. CHỦ ĐỀ IV: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
  4. Bằng những kiến thức của mình em hãy cho biết đôi nét về Ấn Độ.
  5. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
  6. Quan sát lược đồ và cho biết: (Thảo luận nhóm nhỏ ) Tại sao các nước phương Tây, nhất là Anh và Pháp đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ ? (3 phút)
  7. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. Thực dân Anh đã đẩy mạnh * Quá trình thực dân Anh xâm quá trình xâm lược Ấn Độ lược: như thế nào ? Kết quả ra - Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn sao ? thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. - Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
  8. Quan sát bảng thống kê sau và nêu nhận xét của em về bảng số liệu này. Giá trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm số lượng Năm Số người chết 1840 858.000 livrơ 1825-1850 400.000 1858 3.800.000 livrơ 1850-1875 5.000.000 1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000
  9. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. * Quá trình thực dân Anh xâm lược: - Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. - Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho Anh. * Chính sách thống trị của thực dân Anh: Hậu quả của -Về chính trị: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn những chính sách Độ. cai trị đó đối với -Về kinh tế: Vơ vét tài nguyên, lương thực, tăng xã hội và nhân thuế. dân Ấn Độ ra -Về văn hóa, xã hội: Thực hiện chính sách sao? “chia để trị”, gây thù hằn tôn giáo, dân tộc. Thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ bề cai trị.
  10. Người Ấn Độ làm phục vụ cho TD Anh
  11. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. Nguyên nhân sâu II-Phong trào giải phóng dân tộc xa nào dẫn đến của nhân dân Ấn Độ. cuộcTạikhởisao nghĩagọi là * Cuộc khởi nghĩa Xipay. XipayKhởi? nghĩa Xi- - Nguyên nhân sâu xa: Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để Nguyênpay ? nhân trị”, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, trực tiếp dẫn đến tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội dẫn đến mâu cuộc khởi nghĩa thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân XipayTrình? bày diễn Anh. biến của cuộc - Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc khởi nghĩa. bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối. - Diễn biến (SGK).
  12. Khởi nghĩa Xi-pay
  13. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. Ý nghĩa của cuộc II-Phong trào giải phóng dân tộc khởi nghĩa Xipay. của nhân dân Ấn Độ. * Cuộc khởi nghĩa Xipay. - Nguyên nhân sâu xa: Chính sách thống trị hà khắc của thực Vì sao nói khởi dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội dẫn nghĩa Xi –pay là đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân - Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống tộc ? (Thảo luận) đối. - Diễn biến (SGK) - Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
  14. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. Đảng Quốc đại II-Phong trào giải phóng dân tộc của thành lập nhằm nhân dân Ấn Độ. Hoạtmục đíchđộnggìcủa? 1- Cuộc khởi nghĩa Xipay. đảng Quốc đại ở 2- Phong trào chống thực dân Anh cuối đầu thế kỉ XX có thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX điểm gì đáng chú a- Hoạt động của Đảng Quốc đại: ý ? - Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã làm thức tỉnh giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. - - Cuối 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.
  15. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. 1- Cuộc khởi nghĩa Xipay. 2- Phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX a- Hoạt động của Đảng Quốc đại: - Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã làm thức tỉnh giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ. - Cuối 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập. - Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại phân hoá thành hai: phái”ôn hoà” và phái “cấp tiến”. - Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc, thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới
  16. * Khởi nghĩa Bom-bay: Ấn giáo Hồi giáo Bengan
  17. Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân KhởiTrìnhnghĩabày dân Ấn Độ. Bomdiễn–baybiến là 1- Cuộc khởi nghĩa Xipay. do đâucuộc?khởi 2- Phong trào chống thực dân Anh cuối thế nghĩa Bom kỉ XIX đầu thế kỉ XX. – bay ? a- Hoạt động của Đảng Quốc đại: b-Khởi nghĩa Bom-bay. Nét mới của - Diễn- Nguyên biến: nhân: ThángTháng 7-1908 6-1908, công thực nhân dân ở phong trào BomAnh bay bắt giamtổ chức Ti- lắcnhiều và kếtcuộc án bãiông công 6 năm để đấu tranh thế kỷ XX là gì ? chốngtù đã quânlàm thổi Anh. bùng Tuy ngọn nhiên lửa các đấu phongtranh tràomới. đều bị thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.
  18. Bài tập củng cố: Hoàn thành bảng niên biểu về những sự kiện quan trọng dưới đây: Thời gian Nội dung sự kiện 1857-1859 Lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa chống Anh Đảng Quốc Đại được thành lập 1885 T6-1908 Ti-lắc bị TD Anh bắt giam và xử án Công nhân ở thành phố Bom-bay tổng bãi T7-1908 công.
  19. Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh!