Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sự cách mạng khoa học kĩ thuật - Trường THCS Xuân Đài

ppt 39 trang thuongnguyen 6171
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sự cách mạng khoa học kĩ thuật - Trường THCS Xuân Đài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_14_bai_12_nhung_thanh_tuu_chu_y.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sự cách mạng khoa học kĩ thuật - Trường THCS Xuân Đài

  1. GD GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN HOÀN TRƯỜNG: THCS XUÂN ĐÀI:
  2. CHƯƠNG V: Tiết 14 - Bài 12:
  3. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. XuấtNướcphát nàotừ nhu khởicầu, đầu 1. Nguồn gốc. đòicuộchỏi CMKHKTnào mà con hiện - Đáp ứng những nhu cầu vật chất ngườiđại, CMKHKTcần phát minhhiện đại và tinh thần ngày càng cao của con khoadiễnhọc ra– kĩtừ thuật?khi nào? người. - Tình trạng bùng nổ dân số thế giới. - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn nghiêm trọng. - Nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại, diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
  4. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Nguồn gốc. 2. Những thành tựu chủ yếu. - Cuộc CMKHKT đã đạt được những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu trên tất cả các lĩnh vực:
  5. BẮTH103012345123456789Ế PH GIÂYTGIÂY ĐGIÚẦTỜU Nhóm 1, 2: a. Hãy kể tên những thành tựu trong lĩnh vực khoa học cơ bản. b. Thành tựu của công cụ sản xuất mới, năng lượng mới là gì ? Nhóm 3, 4, 5: a. Những vật liệu mới nào được phát minh? Biểu hiện của “cách mạng xanh” trong nông nghiệp? b. Hãy kể tênnhững thành tựu trong các lĩnh vực: + Giao thông vận tải - thông tin liên lạc. + Chinh phục vũ trụ.
  6. Nhóm Thành tựu - Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học. (3/1997 cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính; 1, 6/2000 công bố bản đồ gen người (hoàn chỉnh 4/2003). 2 3, 4, 5
  7. Hình 24. Cừu Đô-li Bệnh viện Từ Dũ – BV đầu tiên ở VN thực hiện thành công công nghệ IVF
  8. “Bản đồ gen người”
  9. Nhóm Thành tựu - Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học (cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người, ). 1, - Công cụ sản xuất mới như: Máy tính điện tử, máy tự động 2 và hệ thống máy tự động, - Những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, 3, 4, 5
  10. MỘT SỐ SIÊU MÁY TÍNH TRÊN THẾ GIỚI
  11. NĂNG LƯỢNG GIÓ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
  12. Nhóm Thành tựu - Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học (cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người, ). 1, - Công cụ sản xuất mới như: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống 2 máy tự động, - Những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, - Những vật liệu mới như: Chất Pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, 3, - Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với các biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa 4, 5
  13. TIỀN PÔ-LI-ME Túi ni-lông Một số đồ dùng phục vụ trong sinh hoạt
  14. Nhóm Thành tựu - Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học (cừu Đô-li 1, ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người, ). 2 - Công cụ sản xuất mới như: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động, - Những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, - Những vật liệu mới như: Chất Pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, - Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với các biện pháp cơ giới 3, hóa, điện khí hóa 4, - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc (máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độc cao, mạng In-ter-net, ). 5 - Chinh phục vũ trụ: + Vệ tinh nhân tạo (1957). + 1961, con người đã bay vào vũ trụ. + Con người đặt chân lên mặt trăng (1969).
  15. Kết nối Internet Toàn cầu Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đạt tốc độ 400 km/h Điện thoại di động Máy bay siêu âm - bước đột phá của lĩnh vực TTLL
  16. Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người mang tên Sputnik do Liên Xô chế tạo đưa vào quỹ đạo năm 1957
  17. Tháng 4/1961, tàu vũ trụ Phương Đông của Liên Xô (cũ) đưa nhà du hành vũ trụ Yuri Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên (trong vòng 108 phút)
  18. Tàu vũ trụ Apollo 11 được phóng lên không gian vào ngày 16/7/1969, đưa phi hành gia người Mỹ là Neil Armstrong và các cộng sự đặt chân lên Mặt Trăng.
  19. Trung tướng Phạm Tuân (sinh năm 1947) là người Việt Nam đầu tiên bay lên vũ trụ (năm 1980)
  20. Nhóm Thành tựu - Khoa học cơ bản như Toán học, Vật lí, Hóa học và Sinh học (cừu Đô-li ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính, bản đồ gen người, ). 1, - Công cụ sản xuất mới như: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống 2 máy tự động, - Những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú như: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, - Những vật liệu mới như: Chất Pôlime (chất dẻo), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng, 3, - Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với các biện pháp cơ giới hóa, điện khí hóa 4, - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc (máy bay siêu âm khổng lồ, tàu 5 hỏa tốc độc cao, mạng In-ter-net, ). - Chinh phục vũ trụ: + Vệ tinh nhân tạo (1957). + 1961, con người đã bay vào vũ trụ. + Con người đặt chân lên mặt trăng (1969).
  21. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. Quan sát những hình 1. Nguồn gốc. sau, kết hợp SGK. 2. Những thành tựu chủ yếu. Em hãy cho biết II. Ý nghĩa và tác động của cách CMKHKT mang lại mạng khoa học – kĩ thuật. ý nghĩa tích cực gì? 1. Tích cực.
  22. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Nguồn gốc. 2. Những thành tựu chủ yếu. II. Ý nghĩa và tác động của cách “Như một cột mốc chói lọi trong lịch mạng khoa học – kĩ thuật. sử tiến hóa của văn minh nhân loại”. 1. Tích cực. - Nâng cao năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống. - Dẫn tới sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng hiện đại.
  23. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. Quan sát những hình 1. Nguồn gốc. sau, kết hợp SGK. Em 2. Những thành tựu chủ yếu. hãy cho biết CMKHKT II. Ý nghĩa và tác động của cách còn mang lại ý nghĩa mạng khoa học – kĩ thuật. tiêu cực gì? 1. Tích cực. 2. Tiêu cực.
  24. BOM NGUYÊN TỬ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC DA CAM
  25. 1 2 3 4
  26. Bệnh HIV/AIDS Bệnh béo phì Cúm A (H5N1)
  27. Tiết 14 - Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Nguồn gốc. 2. Những thành tựu chủ yếu. II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật. 1. Tích cực. 2. Tiêu cực. - Chế tạo ra các loại vũ khí, các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. - Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông
  28. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu diễn ra vào thời gian nào? A. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Trước chiến tranh thế giới thứ hai. C. Từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX. D. Từ những năm 20 của thế kỉ XX.
  29. LUYỆN TẬP Bài tập 2: Nước nào là nơi khởi đầu của cuộc CMKHKT hiện đại? A. Liên Xô. B. Nhật Bản. C. Nước Anh. D. Nước Mĩ.
  30. LUYỆN TẬP Bài 3 Cừu Đô-li là thành tựu trong ngành khoa học nào ? A Toán Học B Sinh học C Vật Lý D Hóa Học
  31. LUYỆN TẬP Theo em, nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn BÀI 4 năng lượng sạch, góp phần bảo vệ môi trường ? A Dầu mỏ B Than đá C Mặt trời D Khí đốt
  32. VẬN DỤNG CUỘC THI NÀO Ở TRƯỜNG EM TRONG NĂM HỌC 2018 - 2019 NHẰM GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI KHOA HỌC – KĨ THUẬT? HãyCUỘC vận THI dụng NGHIÊN những kiến CỨU thức KHOA đã học, HỌC, em KĨhãy THUẬT đề xuất một số giảiDÀNH pháp CHOnhằm HỌC bảo vệ SINH môi trườngTRUNG xung HỌC quanh em.