Bài giảng Luyện từ và câu 5 - Tuần 26, Tiết 52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

ppt 23 trang Hải Hòa 09/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 5 - Tuần 26, Tiết 52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_5_tuan_26_tiet_52_luyen_tap_thay_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu 5 - Tuần 26, Tiết 52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

  1. ` LTVC: Lớp 5 T52: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
  2. Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: CácCác câucâu trongtrong đoạnđoạn vănvăn dướidưới đâyđây đượcđược liênliên kếtkết vớivới nhaunhau bằngbằng cáchcách nào?nào? Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. CácCác câucâu trongtrong đoạnđoạn vănvăn đượcđược liênliên kếtkết vớivới nhaunhau bằngbằng cáchcách thaythay thếthế từtừ ngữ.ngữ. TừTừ đóđó ởở câucâu 22 đượcđược dùngdùng đểđể thaythay thếthế chocho từtừ ngữngữ nào?nào?
  3. Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một Việc thay thế cho những từ ngữ như vậy có tác dụng gì? người, một vật, một việc, ta có thể dùng những từ ngữ nào để thay thế? Tác dụng: Để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ- Có nhiều thể lần.dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa để thay thế.
  4. Luyện từ và câu: LuyệnLuyện tậptập thaythay thếthế từtừ ngữngữ đểđể liênliên kếtkết câucâu
  5. Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ Cảnào ba để câu chỉ trong nhân đoạn vật văn Phù đều Đổng nói vềThiên ai? Vương (Thánh Gióng)?Đoạn Việc văn dùng gồm nhiềumấy câu? từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? 1 Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. 2 Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. 3 Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. Nguyễn Đình Thi
  6. Thánh Gióng đánhbên ngựa giặc sắtÂn
  7. Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ViệcDùngngữ dùngnào nhiều để nhiều chỉtừ ngữ nhântừ ngữthay vật thay thế Phù chothế Đổng chonhau Thiên nhau có tác Vươngnhư dụng: vậy (Thánh cóTránh tác Trong đoạn văn, người viết đã dùng những từ ngữ nào dụngviệcGióng)? lặp gì? từ, Việc giúp dùng diễn nhiều đạt sinh từ ngữ động thay hơn, thế rõ cho ý hơn nhau mà như để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương(Thánh Gióng)? vẫnvậy đảmcó tác bảo dụng sự liêngì? kết Nghe chuyện Phù Đổng Thiên VươngVương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhinhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa . Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. Nguyễn Đình Thi
  8. Rút gọn Liên kết câu văn bản bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng: Tránh lặp Liên kết câu bằng cách dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ chỉ cùng một đối tượng để liên kết có Cung cấp thêm thông tác dụng: tin phụ (làm rõ hơn về đối tượng).
  9. Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa? Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông, đất nước. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
  10. BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN NĂM 248
  11. ( 1 ) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). (2) Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. (3) Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. (4) Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. (5) Hằng ngày,chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước,quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. (6) Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. (7) Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông, đất nước. Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
  12. Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). N.gười thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, người con gái vùng núi Quan Yên vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi với non sông, đất nước. Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
  13. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 3 : Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Hãy kể tên những tấm gương hiếu học mà em biết:
  14. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 3 : Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Gợi ý1: (1).Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học.(2) Ngày ngày, mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lỏm.(3) Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn.(4) Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò ngoan giỏi nhất trường.
  15. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 3 : Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Gợi ý 2: (1)Thuở nhỏ, Trần Quốc Khái rất ham học .(2) Cậu học ngay cả khi đốn củi, kéo vó tôm.(3) Vì nhà nghèo nên buổi tối không có đèn, cậu bé bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sang mà đọc sách.(4) Nhờ học say mê và chăm chỉ như vậy nên chẳng bao lâu Khái đỗ tiến sĩ rồi làm quan to cho nhà Lê.(5) Ông còn có công truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. (6)Nhân dân biết ơn ông nên tôn ông là “ Ông tổ nghề thêu”.
  16. Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Bài tập 3 : Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Gợi ý 3: (1)Lên sáu tuổi, Nguyễn Hiền theo học ông thầy trong làng .(2) Thầy đồ luôn phải kinh ngạc vì Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.(3) Có hôm, chú thuộc đến hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi thả diều. (4)Sau vì nhà nghèo ,chú phải bỏ học.(5) Ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.(6) Tối đến chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
  17. Luyện từ và câu: LuyệnLuyện tậptập thaythay thếthế từtừ ngữngữ đểđể liênliên kếtkết câucâu Dùng từ ngữ thay thế có tác dụng gì? Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế : Tránh việc lặp từ , giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn , rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết . Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, thì ta có thể thay thế từ ngữ để liên kết câu.
  18. Ai nhanh, ai đúng ?
  19. CâuCâu 11 Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh . Từ in đậm ở trên thay thế cho từ nào? A. Hưng Đạo Vương B. Chàng thư sinh họ Trương C. Vương phủ Vạn Kiếp Đáp án: A 1012131415118967541230 Đáp án
  20. CâuCâu 22 Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. A. Lặp các từ ngữ . B. Thay thế từ ngữ B Đáp án: 101213141511896541230 7 Đáp án
  21. CâuCâu 33 Trong câu “ Hoa là người bạn tốt. Cô ấy luôn sát cánh cùng tôi.” Từ dùng để thay thế cho từ “Hoa” là: A. tôi B. Cô ấy C. bạn tốt B Đáp án: 101213141511896541230 7 Đáp án
  22. Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu: LuyệnLuyện tậptập thaythay thếthế từtừ ngữngữ đểđể liênliên kếtkết câucâu Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, thì ta có thể thay thế từ ngữ để liên kết câu.
  23. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.