Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

ppt 21 trang thuongnguyen 9101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_khoi_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bie.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

  1. I. Sĩng biển II. Thủy triều III. Dịng biển
  2. I. SĨNG BIỂN 1. Khái niệm: Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nội dung SGK, hãy cho biết : sĩng biển là gì? Sĩng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
  3. I. SĨNG BIỂN 2. Nguyên nhân: Chủ yếu do giĩ tạo thành. 3. Các loại sĩng: a. Sĩng bạc đầu: Quan sát hình ảnh sau cho biết thế nào là sĩng bạc đầu? Sĩng bạc đầu
  4. I. SĨNG BIỂN 3. Sĩng thần: - Đặc điểm: + Chiều cao: 20- 40m + Truyền theo chiều ngang, vận tốc : 400 – 800km/h + Sức tàn phá khủng khiếp. Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy nêu đặc điểm của sĩng thần.
  5. I. SĨNG BIỂN 3. Các loại sĩng: b. Sĩng thần: - Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão lớn Động đất Núi lửa
  6. Mời các em xem một số hình ảnh về sĩng thần Sĩng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004 đã làm chết gần 230.000 người
  7. SĨNG THẦN Ở NHẬT BẢN NĂM 2011 ĐÃ LÀM CHẾT GẦN 16.000 NGƯỜI
  8. II. THỦY TRIỀU 1. Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, cĩ chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương. 2. Nguyên nhân Chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
  9. 3. Biểu hiện
  10. II. THỦY TRIỀU 3. Biểu hiện: - Khi Mặt Trời, Mặt Ngày triều cường Trăng và Trái Đất thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất - Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời Ngày triều kém vuơng gĩc thì dao động thủy triều nhỏ nhất.
  11. Sản xuất muối ở Bạc Liêu
  12. HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN THỦY TRIỀU DẠNG GUỒNG Ở HOA KÌ
  13. Ảnh hưởng của triều cường tại T.P Hồ Chí Minh
  14. III. DỊNG BIỂN 1. Phân loại: + Dịng biển nĩng. + Dịng biển lạnh. 2. Đặc điểm
  15. Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dịng biển nĩng? 400B Dịng theo giĩ mùa Ghine 00 Nam xích đạo 400N CÁC DỊNG BIỂN NĨNG
  16. Quan sát các hình ảnh sau, dựa vào kiến thức sách giáo khoa em hãy cho biết nơi phát sinh và hướng chảy của các dịng biển lạnh? 400B 00 400N Dịng theo giĩ Đơng CÁC DỊNG BIỂN LẠNH
  17. Vùng giĩ mùa Các dịng biển trên thế giới
  18. III. DỊNG BIỂN 3. Đặc điểm : - Các dịng biển nĩng thường xuất phát ở 2 bên đường Xích đạo, chảy về hướng tây , gặp lục địa chuyển hướng về cực. - Các dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400 gần bờ đơng của các đại dương (hoặc từ vùng cực) chảy về Xích đạo, - Các dịng biển nĩng và dịng biển lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
  19. Củng cố 1.Trong thực tế, Thủy triều thường được ứng dụng để làm gì? - Làm muối. - Đánh giặc - Sản xuất điện năng. - Đánh bắt thủy hải sản
  20. Củng cố * Vùng chí tuyến: Ơn -Bờ đơng(lđịa): mưa nhiều. Đới. -Bờ tây(lđịa): khơ hạn CT *Vùng ơn đới: -Bờ tây(đd): lạnh khơ CT -Bờ đơng(lđịa): ấm áp, mưa nhiều. Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa, em hãy cho biết: -Ở vùng Chí tuyến: + bờ nào của lục địa cĩ khí hậu ẩm mưa nhiều? + bờ nào của lục địa cĩ khí hậu khơ? Tại sao? - Ở vùng ơn đới: + Bờ nào của đại dương cĩ khí hậu lạnh, ít mưa? + Bờ nào của lục địa cĩ khí hậu ấm áp, mưa nhiều? Tại sao?