Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11: Khu vực Đông Nam Á

ppt 71 trang thuongnguyen 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11: Khu vực Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_khoi_11_bai_11_khu_vuc_dong_nam_a.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí khối 11 - Bài 11: Khu vực Đông Nam Á

  1. Bản đồ tự nhiên Philippin
  2. • Đồng bằng Philippin nhỏ hẹp nằm giữa các dãy núi hoặc dọc theo các bờ biển Trên quần đảo cịn cĩ khá nhiều núi lửa đang hoạt động Núi lửa Mayon trên đảo Luzon, Philippin
  3. Bản đồ hành chính Philippin
  4. 2. Các điều kiện dân cư xã hội: Dân cư: • Philippin là đất nước cĩ dân số đơng thứ 3 khu vực Đơng Nam Á với nhiều dân tộc, ngơn ngữ và tơn giáo khác nhau
  5. Xã hội: • Chính phủ Philipin được tổ chức theo kiểu Cộng hịa nhất thể do tổng thống lãnh đạo bộ máy chính quyền với nhiệm kỳ 6 năm. • Sự đa dạng dân tộc và tơn giáo cũng làm tăng những xung đột bạo lực ở quốc gia này • Thủ đơ Manila là một trung tâm chính trị kinh tế, khoa học và văn hố của Philippin. Văn hĩa: • Nền tảng văn hố Philippin dựa trên truyền thống của nhiều nhĩm dân bản địa: Tagalogs, Ilokanos, Visayan .nhưng cũng bị ảnh hưởng lớn từ văn hố Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mỹ. • Philippin cĩ nhiều giá trị vật thể như: khu ruộng bậc thang hơn 1000 năm tuổi,Thánh đường Sant Agustin và văn hĩa phi vật thể như: các lễ hội festivan
  6. Thủ đơ Manila của Philippin Tổng thống Gloria Macapagal-Arroyo Ảnh hưởng văn hĩa Tây Ban Nha Ảnh hưởng của văn hĩa Trung Quốc
  7. Khu ruộng bậc thang hơn 1000 năm tuổi trên đảo Luzon ở Phlippin Festival trên đảo Panay
  8. • Trồng dừa chế biến xuất Đánh bắt cá trên biển khẩu Khai thác khống sản • Dịch vụ tacxi ở Philippin
  9. Hình ảnh một số lễ hội
  10. MALAYSIA
  11. I. SƠ LƯỢC VỀ MALAYSIA 1. TÊN NƯỚC: - Tên đầy đủ: PERSEKUTUAN MALAYSIA (LIÊN BANG MALAYSIA) - Thông thường: MALAYSIA * “MA LAY” theo tiếng Mã Lai là “Hoàng Kim” 2. THỦ ĐÔ: Kuala Lumpur
  12. 3. QUỐC KÌ - 14 sọc ngang bằng nhau màu đỏ (ở bên trên) xen kẽ với màu trắng (ở bên dưới). - Hình trăng lưỡi liềm và ngôi sao 14 cánh màu vàng là những biểu tượng truyền thống của người Hồi giáo.
  13. 4. QUỐC CA
  14. 5. Ngày dành được độc lập: 31 /08 /1957 (từ Anh) 6. Tổng diện tích: 329.758 km2 Diện tích đất liền: 328.550 km2 Diện tích biển: 1.200 km2 7. Dân số : 23.671.000 người (Năm 2004) Mật độ dân cư: 78 người / km2
  15. Thủ tướng là người đứng đầu điều phối toàn bộ hoạt động của quốc gia. Thủ tướng và Phó thủ tướng phải là hạ nghị sĩ; các bộ, thứ trưởng có thể Thủ tướng là hạ, thượng nghị Abdullah Ahmad Badawi sĩ.
  16. NGÔN NGỮ Ngôn ngữ chính: tiếng Malaysia Tuy nhiên tiếng Anh cũng được sử dụng rộng rãi Ngoài ra còn có một số ngôn ngữ khác như: tiếng Hoa, tiếng Tami, tiếng Iban.
  17. TÔN GIÁO Đạo Hồi là tôn giáo chính (quốc giáo), chiếm 53% dân số. 19% dân số theo đạo Phật Ngoài ra còn có một số tôn giáo khác như: đạo Lão, đạo Khổng, đạo Hindu, đạo Thiên Chúa, cũng được hoạt động tự do.
  18. GIÁO DỤC • Cĩ 88.9 % dân số biết đọc, biết viết. Giáo dục Tiểu học gồm 5 năm Tiếp theo là bậc Trung học: chia thành 3 cấp + Trung học cơ sở + Trung học phổ thông + Dự bị đại học
  19. ĐỜI SỐNG TINH THẦN Mô hình văn hóa của Malaysia được điểm xuyết bởi nhiều nền văn hoá khác nhau. Chủ yếu là nền văn hóa Malay cổ, và hai nền văn hoá của hai nước có quan hệ giao thương mạnh nhất trong suốt quá trình lịch sử với Malaysia đó là Trung Hoa và Aán Độ.
  20. Các lễ hội • Quốc lễ Jan 01 - Tết Dương Lịch Jan 08 & 09 - Hari Raya Puasa Feb 05 & 06 - Tết cổ truyền Trung Hoa Feb 01 - Ngày thiết lập Liên bang (chỉ tổ chức ở Kuala Lumpur and Labuan) Mar 16 - Hari Raya Haji Apr 06 - Awal Muharram May 01 - Quốc tế lao động May 18 - Wesak Day (lễ phật đản) Jun 03 - Ngày sinh của Sri Paduka Baginda Yang di Pertuan Agong Jul 15 - Ngày sinh của Prophet Muhammad SAW Aug 31 - Quốc khánh Oct 28 - Deepavali Dec 25 - Giáng sinh Dec 27 & 28 - Hari Raya Puasa
  21. Ngoài ra cịn cĩ các lễ hội khác được tổ chức theo âm lịch như : - Lễ cúng cơ hồn (tháng 7) - Trung Thu (rằm tháng 8) - Lễ thờ chín vị thần (đầu tháng 9) - Lễ Thaipusam - Lễ Kaamatan - Lễ Gawai - Lễ hội Malaysia (2 tuần đầu tháng 9)L
  22. Lễ Kaamatam Lễ Gawai
  23. Lễ Thaipusam Lễ Deepavali
  24. Các ngành nghề thủ cơng truyền thống • Nghề dệt vải Songket
  25. • Nghề in vải Batic
  26. • Nghề chạm gỗ Đây là một trong những nghề truyền thống cổ nhất của người Malaysia. Những người thợ lấy cảm hứng từ đạo Hồi và cây cỏ để tạo ra những tác phẩm thanh tú của mình.
  27. •Nghề làm đồ thiếc Với mỏ thiếc lớn nhất thế giới, người Malay đã chế tạo ra những đồ dung bằng thiếc thuộc loại tinh xảo nhất thế giới.
  28. Văn nghệ: • Điệu múa Datun Julud
  29. • Điệu múa Joget • Điệu múa Mak Yong
  30. •Hát Dong Sayang Dong Sayang là một dạng hát truyền thống. lời của điệu D.S gồm các nhĩm 4 câu, những câu này được hát lên một cách thanh thĩat với giọng cao. Một dàn nhạc D.S cĩ 6 người
  31. Một số mĩn ăn của Malaysia Ayam Goreng Laksam
  32. Nasi Dagang Assam Nyonya
  33. Ngày nay, Malaysia là nước có nền kinh tế rất phát triển, đứng thứ ba ở ĐNA (chỉ sau Singapore và Thái Lan) và được xếp vào nhóm các nước đang phát triển. Được tổ chức KFI (cơ quan nghiên cứu hàng đầu thế giới) đánh giá là nước đứng thứ ba ở châu Á (sau Trung Quốc và Ấn Độ) về triển vọng kinh doanh trong 5 năm tới và một trong ba nước có nơi làm việc tốt nhất trong khu vực dành cho những người từ nước ngoài hồi hương nhờ sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng.
  34. THÁI LAN
  35. 1. Dân số : - Ước lượng năm 2005 : 65.444.371 người. - Theo thống kê dân số năm 2002 : 62,93 triệu người, tỷ lệ tăng 1,5%/năm. - Mật độ trung bình : 127 người/km2 . - Tỉ lệ dân thành thị : 31% . - Tuổi thọ bình quân : 72 tuổi (nam: 70; nữ :75).
  36. Bản đồ Thái Lan
  37. -Mạng lưới thành phố ở Thái Lan phát triển không cân đối.
  38. - Hat Yai là thành phố đông dân nhất miền Bắc Thái Lan. - Nằm trên bán đảo Mã Lai với số dân là : 142.000 người (1992)
  39. 2. Thành phần dân tộc : Thái Lan là một quốc gia đa dân tộc trong đó : - Người Thái : 53% - Người Lào : 27% - Người Hoa : 12% - Người Mã Lai : 4% và một số dân tộc khác (1994)
  40. - Người Thái có cùng nguồn gốc với người Thái ở Myanmar, Lào, Nam Trung Quốc, sống chủ yếu ở vùng đồng bằng. - Người Lào sống ở vùng phía Bắc, Đông Bắc, cao nguyên Khorat. - Người Hoa sống ở nhiều vùng trong nước nhưng tập trung đông nhất ở Bangkok.
  41. - Người Mã Lai sống tập trung ở vùng bán đảo và một ít ở bờ biển miền Đông Nam. - Người Khmer sống gần biên giới Campuchia. Người Việt Nam sống ở phía Nam cao nguyên Khorat và miền Đông Nam.
  42. 3. Ngôn ngữ : - Tiếng Thái là ngôn ngữ chính thức, các cộng Đồng ít người nói tiếng Mã Lai, tiếng Hoa. - Tiếng Anh ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh doanh, khoa học kỹ thuật.
  43. 4. Tôn giáo : Phật giáo là tôn giáo chính. - Khoảng 95% dân số theo đạo phật. - Cả nước có khoảng 18.000 ngôi chùa và 140.000 tín đồ Phật giáo.
  44. Tôn giáo thứ hai là Hồi giáo, đa số là người Mã Lai sống trên miền bán đảo của Thái Lan (chiếm 4% dân số cả nước). Ngoài ra có một số ít theo Thiên Chúa giáo và Ấn giáo.
  45. VĂN HOÁ- XÃ HỘI 1.Tên gọi: Vương quốc Thái Lan. 2. Ngôn ngữ: Tiếng Thái, tiếng Anh và các thổ ngữ. 3. Quốc ca: Phleng Chat 4. Khẩu hiệu quốc gia: Quốc gia – Tôn giáo – Quốc vương. 5. Thủ đô: Bangkok 6. Các thành phố lớn: Chiang Mai, Nonthaburi, Nakhon Ratchasima, Hat Yai.
  46. THỦ ĐÔ BANG KOK
  47. 7. Thể chế nhà nước: Quân chủ lập hiến. a.) Hành pháp: Đứng đầu nhà nước là Quốc vương. Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. b.) Lập pháp: Quốc hội lưỡng viện c.) Tư pháp: Tòa án tối cao. 8. Phân chia khu vực hành chính làm 73 tỉnh 9.Quốc khánh: 5/12 (1927) ( Ngày sinh của nhà vua đương quyền) 10. Quyền đầu phiếu: từ 21 tuổi, phổ thông.
  48. Các di sản văn hóa và tự nhiên thế giới: Thành phố cổ Sukhothai, Thành phố cổ Ayutthaya, Khu bảo tồn thú hoang dã Thungyai – Huai Kha Khaeng, Di chỉ khảo cổ Ban Chiang
  49. GIÁO DỤC Hệ thống giáo dục được chia thành 4 cấp học: - Giáo dục mẫu giáo: dành cho trẻ em từ 3-5 tuổi - Giáo dục tiểu học: dành cho trẻ từ 6-11 tuổi và miễn phí, việc đến trường là cưỡng bách - Giáo dục trung học: được chia thành 2 cấp, mỗi cấp học trong 3 năm: Trung học cơ sở và trung học phổ thông - Giáo dục cấp cao: được chia thành 3 cấp độ: dướu cử nhân( trung cấp), cử nhân, trên cử nhân
  50. ẨM THỰC Như các dân tộc Châu Á khác, cơm là loại lương thực chủ yếi.Ở vùng trung tam và vùng phí Nam, người ta ăn gạo tẻ, còn ở vùng phía Bắc lại dùng gạo nếp Thức ăn của người Thái được nấu nướng với rất nhiều gia vị, trong đ1o ớt và càri được dùng nhiều nhất. Ngoài ra còn có: hành, tỏi, gừng, riềng, húng, Do đó thức ăn của người Thái rất nóng.
  51. • Một số món ăn nổi tiếng của người Thái như: lẩu tôm thập cẩm, Càri xanh, som tam( gỏi trộn), sữa dừa nhồi bí đỏ, hủ tíu tôm cua
  52. KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT
  53. NGHỆ THUẬT • Người Thái thích âm nhạc. Các loại nhạc chủ yếu: nhạc dân gian, nhạc gốc bản xứ: Luk Thung, Mor Lam, nhạc cung đình gọi là Pi Phat, nghệ thuật biễu diễn: Khon, Likay, Múa rối bóng: Nang Yai, Nang Thalung
  54. KIẾN TRÚC Chịu ảnh hưởng của Aán Độ, Khmer , Trung Hoa và một số nơi khác . Có nhiểu công trình kiến trúc Phật giáo ngoạn mục như đền Phra Kaeo, đền Benchamabophit( đền Cẩm thạch) ở bangkok
  55. THỦ ĐÔ BANG KOK