Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_den.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Thuyết trình Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Thực hiện: Tổ 2
- I- NGOẠI LỰC - Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
- TÁC NHÂN NGOẠI LỰC 1.2.3.4. Yếu CácSinhCon tố dạng ngườivật khí (động, nướchậu ( thựcnhiệt( nước vật)độ, chảy, gió, nướcmưa ) ngầm, băng hà, sóng biển )
- II- Tác động của ngoại lực • Quá trình phong hóa:Lílà học quá trình phân hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng Phong hóa vật do tác động của sự Hoáthay đổihọc nhiệt độ, nước, oxi, khí cacbonic,Sinh các học loại axit tự nhiên và sinh vật
- PHONG HÓA LÍ HỌC TácPhong nhân hóa chủ học yếu lí là: sự quá thay trình đổi phá nhiệt hủy đáđộ, thành sự đóng các khốibăng vụn của có nước, kích sựthước kết to, nhỏtinh khác của cácnhau chất mà muốikhông hay làm tác biến động đổi vềma màu sát, sắc, va đậpthành của phần gió, khoángnước chảy vật và hóa học của chúng Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
- PHONG HÓA HÓA HỌC TácPhong nhân hóachủ hóayếu :học nướclà quávà các trình hợp phá chấthủy đáhòa và tan khoáng trong vật,nước, nhưng khí oxi, chủ yếu cacbonic,làm biến đổi oxi thành và axit phần, hữu cơtính của chất sinh hóa vật học của đá và khoáng vật CaCO3 + H2O + CO2 > Ca(HCO)2
- PHONG HÓA SINH HỌC Phong hóa sinh học là sự phân hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây *Các sinh này làm đá khoáng sản vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa bị phá hủy về mặt hóa học Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột
- XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE THANKS FOR LISTENING