Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_li_lop_12_bai_41_van_de_su_dung_hop_li_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí lớp 12 - Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Trung du và miền núi bắc bộ. ĐBSH Bắc Trung Bộ Nam trung bộ Tây nguyên Đông nam bộ
- TRUNG DU Là vùng có tiềm năng khoáng sản và thủy MiỀN NÚI điện lớn nhất. Diện tích lớn nhất cả nước. BẮC BỘ Là vùng hình thành cơ cấu Nông- Lâm -Ngư nghiệp BẮC TRUNG rõ nhất BỘ ĐÔNG NAM Là vùng có giá trị sản xuất công nhiệp lớn nhất BỘ TÂY NGUYÊN Là vùng chuyên canh cây café lớn nhất DUYÊN HẢI NAM Là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi xây dựng cảng TRUNG BỘ nước sâu ĐB SÔNG HỒNG Là vùng có diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất
- BÀI: 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- NỘI DUNG BÀI HỌC 01 KHÁI QUÁT CHUNG. CÁC THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU 02 CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 03 SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SONG CỬU LONG.
- ĐỒNG THÁP LONG AN TiỀN GIANG LONG XUYÊN VĨNH LONG CẦN THƠ BẾNTRE KIÊN GIANG HẬU GIANG TRÀ VINH BẠC LIÊU SÓC TRĂNG CÀ MAU
- I. KHÁI QUÁT 1. PHẠM VI DÂN TÍCH DÂN SỐ. SỐ. •Gồm: 13 tỉnh tp •Diện tích: 40 000 km2 (12% diện tích toàn quốc). •Dân số: 17,3 triệu người (18% dân số toàn quốc) năm 2009
- TiếpÝ nghĩa giáp:ĐôngcủaVị vịtrítrí Namcủađịa Bộ,vùnglí ĐBSCL Campuchia, ĐBSCL? đối với biểnphát Đông,triển vịnhKT-XH Thái ? Lan
- 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ✓giáp: + Đông nam bộ + Campuchia. + Vịnh Thái Lan. + Biển đông. ✓4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL. = Thuận lợi thu hút đầu tư, phát triển nền kinh tế mở, tổng hợp kinh tế biển.
- 2.CÁC THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU. A. THẾ MẠNH SINH KHÍ SÔNG KHOÁNG ĐẤT VẬT- NGÒI SẢN HẬU BiỂN
- CƠ CÁU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA ĐB SÔNG HỒNG VÀ ĐB SÔNG CỬU LONG NĂM 2016 ( Đơn vị:%) 17% 20% 38% 15% 64% 23% Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐẤT NÔNG NGHIÊP ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẤTCHUYÊN DÙNG ĐẤT Ở ĐẤT KHÁC
- ĐẤT ✓ Diện tích rộng, tỉ lệ đất nông nghiệp lớn. ✓ Chủ yếu nhóm đất phù sa, tính chất phứt tạp.
- Các nhóm đất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐẤT PHÙ SA ĐẤT PHÈN ĐẤT MẶN ĐẤT KHÁC NGỌT ✓1,2 triệu ✓1,6 triệu ✓75 vạn ✓ khoảng 40 ha(30% S) ha(41% S) ha(19% S) vạn ha(10%) ✓Đất màu mở ✓Phân bố: ✓Phân bố: ven ✓Phân bố: nhất Đồng Tháp biển Đông, rải rác. ✓Phân bố dọc Mười, Hà vịnh Thái Lan. Sông Tiền, Tiên, Vùng Sông Hậu. trũng Cà Mau. ❖Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa: cây lương thực(Lúa), Cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm
- KHÍ HẬU: *Tính chất cận xích đạo. *Nguồn nhiệt, ẩm cao. phân hóa mùa mưa- khô. *Ít chịu ảnh hưởng của bảo.
- Sông ngòi. Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt. Thuận lợi giao thông thủy, sản xuất( Nông nghiệp, thủy sản ) sinh hoạt
- Sinh vật: -Thực vật: Rừng ngập mặn lớn •Bảo tồn nguồn gen. nhất cả nước, rừng tràm. •Hạn chế thiên tai. -Động vật: Cá,chim •Phát triển du lịch sinh thái. -Tài nguyên biển: Giàu có. Thủy hải sản.
- Tài nguyên đất ở ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn sau: + Tài nguyên biển: Thuận lợi Nhiều bãi cá, tôm, dầu khí Khó khăn Thiên tai (Thủy triều, bão, lũ)
- Tài nguyên đất ở ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn sau: + Khoán sản: Thuận lợi Dầu khí, đá vôi, than bùn Khó khăn Khoáng sản hạn chế
- Đánh giá chung Thuận lợi cho phát triển nông Thuận nghiệp lợi Mùa khô kéo dài tăng nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm phèn Diện tích đất phèn, đất Khó mặn lớn khăn Lũ kéo dài, tài nguyên khoáng sản hạn chế
- Nguyên nhân nào khiến ĐBSCL đối mặt với hạn mặn nghiêm trọng? • Mùa khô sâu sắc. • Xây dựng đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mê Công. • Biến đổi khí hậu triều cường • Địa hình thấp, nhiều cửa sông • Hệ thống thủy lợi còn hạn chế • Rừng ngập mặn suy giảm
- 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng Bằng sông Cửu Long
- 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL 01 02 03 Gắn với hoạt Phát triển Duy trì và bảo động kinh tế thủy lợi, lấy vệ tài nguyên Chuyển đồi cơ nước ngọt, cải rừng cấu kinh tế tạo đất Kinh tế kiên hoàn Sống chung với lũ.