Bài giảng môn Địa lý khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dia_ly_khoi_10_bai_16_song_thuy_trieu_dong_bie.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Địa lý khối 10 - Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
- Sóng - Thủy triều
- Biển Sầm Sơn –Thanh Hóa Biển Lăng Cô – Huế Biển Mỹ Khê – Đà Nẵng
- Chiều chuyển động của sóng Là một hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ
- 2. Nguyên nhân : Chủ yếu do gió
- 1 trong các thành phố bị trận đại sóng thần Ấn Độ Dương càn quét năm 2004 bởi trận động đất mạnh 9,2 độ richter
- 4. -Chiều cao khoảng 20-40m -Tốc độ truyền ngang : 400-800 km/h -Nguyên nhân : động đất ,núi lửa phun ngầm dưới đáy biển ,bão -Sức tàn phá rất lớn
- Sóng thần có chiều cao 30m
- Nhật thực Nguyệt thực
- II- - Là hiện tượng dao động thường xuyên ,có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương Triều cường Mực nước triều Triều kém
- Nguyên nhân : do lực hút của mặt trăng và mặt trời Trong đó mặt trăng là chủ yếu
- 23 âm lịch - Là phần bề mặt của mặt trăng được chiếu sáng bởi mặt trời khi quan sát từ trái đất 1 âm lịch 15 âm lịch 8 âm lịch
- Thủy triều lên xuống theo chu kỳ 23 âm lịch 1 âm lịch 15 âm lịch 8 âm lịch
- Khi Mặt Trăng ,Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc khi Mặt Trăng ,Mặt Trời ,Trái Đất ở vị trí thẳng hàng
- Lợi ích của thủy triều Làm muối Dẫn nước vào ruộng tưới tiêu
- Tác hại của thủy triều
- III- -Phân loại:
- DòngDòngbiểnbiểnlạnhnóngxuất phátxuấttừphátvùngtừ cựcxích Cáchoặcđạodòng,từchảykhoảngbiểnvề nónghướngvĩ và lạnhtuyếntâyđốigặp30xứnglục-40địa độnhau. qua-chảyMen bờvề cáctheocựcđạibờdươngđông đại dương chảy về phía xích đạo