Bài giảng môn Địa lý khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản

pptx 22 trang thuongnguyen 9570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_ly_khoi_11_bai_9_tiet_2_cac_nganh_kinh_te.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lý khối 11 - Bài 9, Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản

  1. TIẾT 2
  2. I. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp:  Dựa vào SGK, hãy nêu một số đặc điểm - Nền nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản của nông nghiệp (chiếm 1 % GDP.) Nhật Bản? + Diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm 14% lãnh thổ. + Nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao.
  3. Trả lời câu hỏi: Tại sao nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? A.Vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp. B.Vì diện tích đất nông nghiệp nhiều và ngày càng được mở rộng. C.Vì công nghiệp của Nhật quá kém. D.Vì chất lượng đất nông nghiệp quá kém. E. Cả B, C, D đều đúng.
  4. Quan sát hình 9.7, hãy cho biết các sản phẩm * Các sản phẩmnôngnôngnghiệpnghiệp chính chính của Nhật - Trồng trọt:Bản Lúa? Vàgạosự, chèphân, thuốc lá, dâubốtằmcủa. chúng? - Chăn nuôi: bò, lợn, gà. - Đánh bắt hải sản: cá thu, cá ngừ, tôm, cua - Nuôi trồng hải sản phát triển: tôm, sò huyết, rau câu, trai lấy ngọc
  5. I. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp: a. Vị trí, vai trò - Giữ vai trò thứ yếu, chiếm 1% GDP - Đất nông nghiệp ít, chiếm 14% diện tích lãnh thổ. - Phát triển theo hướng thâm canh - Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản được chú trọng. b. Phân loại - Trồng trọt: lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm - Chăn nuôi: bò, lợn, gà - Đánh bắt thủy sản: cá thu, cá ngừ, tôm, cua - Nuôt trồng thủy sản: rau câu, trai lấy ngọc
  6. Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
  7. Điều kiện tự nhiên: - Vị trí 4 mặt đều giáp biển→ S đánh bắt lớn. - Có sự giao lưu giữa 2 dòngbiển → hình thành ngư trường lớn. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Là nguồn thực phẩm quan trọng của người Nhật. - Phương tiện đánh bắt hiện đại, tiên tiến, hệ thống cảng biển phát triển. - Ngành chế biến hải sản khá phát triển.
  8. II.Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn Điền vào bản đồ vị trí 4 đảo và một số trung tâm công nghiệp của Nhật Bản?
  9. Tên đảo: Đảo Hônsu Đảo Kiuxiu Đảo Xicocư Đảo Hôcaiđô Tên trung tâm CN: Côchi Côbê Ôxaca Tôkiô Yôcôhama Xappôrô Nagaxaki
  10. Tôkiô Ôxaca Côbê
  11. Vùng kinh Các trung tâm công nghiệp Đặc điểm nổi bật tê/đảo Kinh tế tập trung ở các vùng– ở phần phía nam đảo Tôkiô, Iôcôhama, Caoaxaki, Nagôia, Côbê, Hôn - Xu Kiôtô -Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là khai thác than - Phucuôca - Nagaxaki Kiu-xiu -Miền nam trồng nhiều cây nông nghiệp và cây ăn quả -Khai thác quặng đồng -Côchi Xi – cô -cư -Nông nghiệp đóng vai trò chính -Rừng chiếm S lớn - Xappôrô -Dân cư thưa thớt - Murôran Hô –Cai -Đô -Khai thác than, quặng sắt . - Cusirô
  12. • Đảo kiu -xiu Thành phố KYOTO Thành phố OSAKA
  13. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản: A.Xếp thứ 3 sau Hoa Kỳ và Đức B.Xếp thứ 3 sau Hoa Kỳ và Trung Quốc C.Xếp thứ 2 sau Hoa Kỳ D.Xếp thứ 2 sau Đức
  14. 2. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của Nhật Bản vẫn được duy trì và phát triển: A. Ô tô B. Vải, sợi C. Xe gắn máy D. Rôbôt
  15. 3. Đảo có diện tích lớn nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất là đảo: A. Hô-cai-đô. B. Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu. D. Hôn-su.