Bài giảng môn Địa lý lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

pptx 24 trang thuongnguyen 6922
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lý lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_ly_lop_12_bai_6_dat_nuoc_nhieu_doi_nui.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lý lớp 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

  1. BÀI 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
  2. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC KHU VỰC ĐỊA CỦA ĐỊA HÌNH HÌNH
  3. Nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam ? → Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
  4. 1. Đặc điểm chung của địa hình. a. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm Lát cắt ngang mô tả cấu trúc địa hình ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng Việt Nam chếm ¼ diện tích. Chứng minh địa hình nước ta phần lớn là đồi núi nhưng - Trên phạm vi chủ yếu là đồi núi thấp ? cả nước, địa hình Đồi núi Đồng bằng đồng bằng và đồi mm núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 2000 85% diện tích . Địa 1500 hình đồi núi cao 1000 chỉ chiếm ¼ diện tích cả nước. Chủ yếu là đồi núi thấp ( dưới 1000m )
  5. 1. Đặc điểm chung của địa hình. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng • Thấp dầnLáttừcắtTây BắcngangxuốngmôĐôngtả cấuNamtrúc địa hình Việt Nam • Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt (núi, đồng bằng, thềm lục địa)
  6. • Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: ❖Hướng Tây Bắc – Đông Nam từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã ❖Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
  7. 1. Đặc điểm chung của địa hình. c. Địa hình của vùng nhiêt đới ẩm gió mùa . Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ? • Phong hóa, Xâm thực do các lượng mưa theo mùa. • Dưới rừng là lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở được hình thành trong môi trường nóng ẩm, gió mùa • Trên bề mặt địa hình nơi ít có sụ tác động cả con người khai thác rừng thường có cây cối rậm rạp che phủ.
  8. 1. Đặc điểm chung của địa hình. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Tác động tích cực Tác động tiêu cực • Xây dựng các nhà máy thủy điện • Nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường • Cho xây dựng hệ thống đê điều một cách đèo hiệu quả • Phá rừng, đốn gỗ làm nhà • Phủ xanh đồi trọc, ban bố các điều luật • con người khai thác tài nguyên một liên quan đến bảo vệ rừng, tài nguyên cách triệt để → đồi núi trống, đồi trọc thiên nhiên ngày càng nhiều • Ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây gây • Khai thác cát ở hạ lưu các con sông → rừng sạt lở đất
  9. Team A Team B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  10. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì: A. Nước ta nằm hoàn toàn B. Nước ta nằm tiếp giáp biển trong vùng nội chí tuyến Dông C. Nước ta nằm trong khu vực D. Đồi núi thấp chiếm 85% châu Á gió mùa diện tích lãnh thổ
  11. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác. A. Chạy dài suốt lãnh thổ B. Đồi núi thấp chiếm ưu từ Bắc đến Nam. thế tuyệt đối. C. Núi nước ta có địa D. Núi nước ta có sự hình hiểm trở. phân bậc rõ ràng.
  12. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho : A. Địa hình nước ta ít hiểm B. Địa hình nước ta có sự trở. phân bậc rõ ràng. C. Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo D. Thiên nhiên có sự phân toàn. hoá sâu sắc.
  13. Địa hình đồi núi đã làm cho: A. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch. B. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ. C. Sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW. D. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
  14. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là: A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông. B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra. C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu. D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
  15. Đồi núi nước ta có sự phân bậc vì : A. Phần lớn là núi có độ cao dưới 2 000 m. B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpi trong giai đoạn Tân kiến tạo. C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh. D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
  16. Đây không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình thấp dưới 400 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ. C. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. D. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
  17. Độ dốc chung của địa hình nước ta là: A. thấp dần từ Bắc xuống B. thấp dần từ Tây sang Nam. Đông. C. thấp dần từ Đông Bắc D. thấp dần từ Tây Bắc xuống Tây Nam. xuống Đông Nam.
  18. Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực: A. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam C. Vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sớn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
  19. Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là: A. 1/2 và 1/2 B. 2/3 và 1/3 C. 3/4 và 1/4 D. 4/5 và 1/5