Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Bài 7:Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 1. Thế nào là nhận thức?. a. Quan điểm về nhận thức: - - Triết học duy tâm:Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo -Triết học duy vật trước Mác:Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. -Triết học duy vật biện chứng:Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp
- a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: Hãy quan sát và cho biết các đặc điểm bên ngoài của qủa quýt và muối? Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểmtrên?Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì?
- a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: * Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng. Nhận thức cảm tính được thể hiện ở 3 trình độ: *Cảm giác. *Tri giác. *Biểu tượng.
- CẢM GIÁC VD1: Chạm tay vào lửa Nóng VD2: ăn muối Mặn VD3: Nhìn quả quýt Màu vàng Cảm giác là phản ánh từng thuộc tính, từng mặt riêng lẻ bên ngoài của sự vật và hiện tượng. Sự vật hiện tượng tác động vào giác quan thì tạo nên cảm giác.
- BIỂU TƯỢNG Biểu tượng là hình ảnh của sự vật được lưu lại trong trí nhớ
- Nhận thức lí tính là gì? * Nhận thức lý tính: Là giai đoạn nhận thưc tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Nhận thức lí tính được thể hiện ở ba trình độ: Khái niệm, phán đoán và suy luận
- *Khái niệm Chỉ tên sự vật hiện tượng được thể hiện bằng một từ hoặc một cụm từ VD: Khái niệm chất? Khái niệm phủ định biện chứng? *Phán đoán Phủ định hay khẳng định một vấn đề nào đó trong mối quan hệ với sự vật hiện tượng được thể hiện bằng 1 câu hoặc 1 mệnh đề. : VD:Trên núi có khói trên núi có lửa cháy Không ăn cơm đói (không đói) *Suy luận dựa vào những phán đoán để đưa ra kết luận mới. VD: Đồng Kim loại Đồng dẫn điện Kim loại Dẫn điện
- a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: * Nhận thức cảm tính: * Nhận thức lý tính: c.Khái niệm nhận thức? Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
- Bài 7:Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cảm giác Nhận thức Tri giác cảm tính Biểu tượng Quan hệ biện chứng Nhận với nhau thức Khái niệm Nhận thức Phán đoán lý tính Suy luận
- a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: * Nhận thức cảm tính: * Nhận thức lý tính: c.Khái niệm nhận thức? d. Liên hệ bản thân: -Muốn hiểu bản chất của vấn đề nào đó phải bắt đầu từ nhận thức cảm tính .-Luôn tìm tòi, khám phá tri thức trong thực tiễn. -Tránh hiện tượng muốn học giỏi nhưng ngồi trên lớp nói chuyện, không nghe thầy cô giảng bài .-
- Bài 7:Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 1. Thế nào là nhận thức?. 2. Thực tiễn là gì? Con người sản xuất vật chất Nghiên cứu khoa học
- Chính trị- xã hội
- Thực tiễn là toàn bộ những giá trị vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Thực tiễn là toàn bộ những giá trị vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Có ba hình thức cơ bản: -Hoạt động sản xuất vật chất. -Hoạt động chính trị - xã hội. -Hoạt động thực nghiệm khoa học. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất
- 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vai trò của thực tiễn Động lực Mục đích Tiêu chuẩn Cơ sở của của của của nhận thức nhận thức nhận thức chân lý
- a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức VD: Từ thực tế việc trồng lúa nhiều năm, con người nhận thức được tính năng thổ nhưỡng, cách chăm sóc lúa để có năng suất cao.
- b. Thực tiễn là động lực của nhận thức VD: Nhờ có xe gắn máy mọi người có thể đi nhanh hơn nhưng cũng dễ gây ra tai nạn. Để giảm thiểu nguy hiểm cho người khi xảy ra tai nạn bắt buộc phải đội nón bảo hiểm.
- Thực tiễn luôn vận động Đặt ra yêu cầu mới Tạo ra những tiền đề cho nhận thức vật chất cần thiết Thúc đẩy nhận thức phát triển
- c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức VD: Từ đại dịch H5N1 người ta tìm ra thuốc trị bệnh H5N1. Tại sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
- d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý -Chân lý là gì. Chân lý là những tri thức phù hợp với sự vật hiện tượng mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
- VD: Nghiên cứu thuốc trị bệnh H5N1, để đưa vào sản xuất và sử dụng rộng rãi thì: Trước tiên người ta phải làm làm gì. Phải thử nghiệm ở chuột sau đó mới áp dụng ở người.
- Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai sót.
- Tại sao phải làm như vậy. Xem còn thiếu sót gì không để bổ sung và thay đổi cho thích hợp.
- Sự vật hiện tượng Tri thức Thực tiễn Tri thức đúng Tri thức sai
- Tóm lại: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.
- Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của tổ mình!