Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

pptx 16 trang thuongnguyen 8521
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_4_quyen_binh_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

  1. 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ??? Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
  2. 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a. Thế Nào Là Bình Đẳng Trong Hôn Nhân Và Gia Đình ? Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ chồng và . A. Các anh chị B. Các mối quan em với nhau hệ họ hàng C. Ông bà ngoại , D. Giữa các thành con cái viên trong gia đình
  3. B. Nội Dung Bình Đẳng Trong Hôn Nhân Và Gia Đình • Tôn trọng: Đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của nhau. • Bình đẳng: Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. • Yêu thương: Có tình cảm gắn bó tha thiết, quan tâm chăm sóc nhau. • Chia sẻ: Cùng nhau vun đắp tình cảm, chia sẻ với nhau vui buồn, khó khăn, hoạn nạn.
  4. 1)Cha mẹ với con, ông bà với cháu 2)Vợ chồng 3) Anh, chị, em 4) Con với cha mẹ, cháu với ông bà : Chung thủy; Nghĩa tình : Gương mẫu; Yêu thương . .: Hiếu thảo; Lễ phép :Hòa thuận; Chia sẻ Vợ chồng: Chung thủy; Nghĩa tình Cha mẹ với con, ông bà với cháu: Gương mẫu; Yêu thương Con với cha mẹ, cháu với ông bà: Hiếu thảo; Lễ phép Anh, chị, em: Hòa thuận; Chia sẻ
  5. Ý KIẾN NÀO SAU ĐÂY LÀ ĐÚNG ? B. Gia đình được A. Gia đình là 1 xây dựng trên cơ sở tổ chức xã hội hôn nhân C. Gia đình là mối quan hệ D. Cả 3 ý trên huyết thống
  6. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình. B. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình. C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình. D. Tất cả các phương án trên.
  7. C. Trách Nhiệm Của Nhà Nước Trong Việc Đảm Bảo Quyền Bình Đẳng Trong Hôn Nhân Và Gia Đình. - Một là nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình. - Hai là nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, với các hình thức và mức độ khác nhau.
  8. a. Thế nào là bình đẳng trong lao động Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.