Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

ppt 19 trang thuongnguyen 7260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học

  1. Bài 12. PHÂN BÓN HÓA HỌC
  2. THIẾU KALI -Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợpCây chất s cácẽ b bonị ảnh và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây hưlépở hạt,ng làmnhư giảm thế tỷnà lệo nảy mầm và sức sống hạtnế giốngu thi ếdẫnu Kali? đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng.
  3. III. Phân Kali Vậy bạn biết gì về 1) Khái niệm phân kali phân bón Kali? Vai trò của phân • Phân Kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kalikali? dưới dạng ion K+. • Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. + =
  4. Tác dụng của Kali đối với cây trồng • Phân Kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn của cây tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã hơn.
  5. CÁC LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
  6. Tên Đặc Phân Kali clorua Phân Kali sunfat điểm Hình dạng Phân có dạng bột Có dạng tinh thể nhỏ màu hồng như muối ớt, hoặc màu trắng, dễ tan trong nước, ít Màu sắc xám đục, xám trắng, kết tinh vón cục. thành hạt nhỏ, - Hàm lượng kali nguyên Chứa 45-50% K nguyên chất, chất trong phân là 50 – 18% S. Thành phần 60% - phân còn có một ít muối ăn (NaCl). Đây là loại phân chua sinh lý, Là loại phân chua sinh lý. Nhưng có độ rời, dễ bón, có thể bón thích hợp với nhiều loại cây trồng. lót hoặc bón thúc, thích hợp Ứng dụng cho nhiều vùng đất trừ đất mặn.
  7. • Phân kali – magiê sunphat có dạng bột mịn màu xám. Phân có hàm lượng K2O: 20 – 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%. Phân này được sử dụng có hiệu quả trên đất cát nghèo, đất bạc màu.
  8. • Phân “Agripac” của Canada có hàm lượng K2O là 61%. Đây là loại phân khô, hạt to, không vón cục, dễ bón, thường được dùng làm nguyên liệu để trộn với các loại phân bón khác sản xuất ra phân hỗn hợp. Phân Kali mảnh Canada • Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3 • Muối kali 40%: có dạng muối trắng kết tinh có lẫn một ít vảy màu hồng nhạt, chứa 40% K, sử dụng hạn chế trên đất mặn.
  9. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN KALI 1. Công nghệ sản xuất phân Kali Clorua: Quặng Kali Clorua thường lẫn NaCl. Loại NaCl người ta hòa tan và kết tinh phân đoạn. Dùng phương pháp tuyển nổi HydroClorua Octadexelamin(C18H37NH2.HCl). 2. Công nghệ sản xuất phân Kali Sunfat: Phân bón Kali Sunfat chủ yếu là: K2SO4.MgSO2.6H2O 2(KCl.MgSO4.3H2O) K2SO4.MgSO2.6H2O+ MgCl2 Tỉ lệ K/Mg là: 1:6 Dây truyền công nghệ: Quặng Hòa tan Kết tinh Lọc.
  10. Thế nhưng, việc bón thừa Kali cũng không tốt cho cây.Vậy phải làm sao để bón phân Kali một cách hợp lí?
  11. CÁCH BÓN PHÂN KALI HỢP LÍ Khi bón kali phải biếtđược những bước sau: * Ngoài ra phải biết được: - Tính chất đất. - Tập quán sử dụng phân chuồng và vùi trả lại rơm rạ của từng địa phương.
  12. MỘT SỐ LOẠI PHÂN KALI THƯỜNG GẶP
  13. Ngoài ra, hiện nay còn xuất hiện một vài phân bon lá rất phổ biến như:
  14. Sau đây, là một số hình ảnh sản xuất và quảng cáo phân bón Kali:
  15. Muốn tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân kali. D. Phân vi lượng. HẾT1817160828262220150706050402230924132927252119141211100301 GIỜ
  16. Tác dụng của phân Kali là HẾT1817160828262220150706050402230924132927252119141211100301 GIỜ A. Thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây. B. Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây. C. Kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp. D. giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống sâu bệnh, chống rét và chịu hạn của cây tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã hơn.