Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản mới)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc_ban_moi.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Bản mới)
- ❖Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. ❖Có 3 loại phân bón hóa học thường dung: + Phân đạm. + Phân lân. + Phân kali.
- NỘI DUNG TÌM HIỂU I PHÂN ĐẠM. II PHÂN LÂN. III PHÂN KALI. IV PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP. V PHÂN VI LƯỢNG.
- ▪ Phân đạm cung cấp nito hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion 1. Phân đạm amoni. amoni NH4+ ▪ Tác dụng kíc thích các quá trình sinh trưởng ▪ Làm tăng tỉ lệ của protein thực vật 2. Phân đạm nitrat. → Phân đạm giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. 3.Urê.
- - Đó là các muối NH₄Cl, (NH₄)₂SO₄, NH₄NO₃ Các muối này được điều chế khi cho ammoniac tác dụng với axit tương ứng. Amoni nitrat NH₄NO₃ Thí dụ: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Amoni sunfat (NH₄)₂SO₄ Amoni clorua NH₄Cl
- - Đó là các muối nitrat: NaNO3,Ca(NO₃)₂ , Các muối này được điều chế bằng phản ứng giữa axit nitric và muối cacbonat. - Thí dụ: CaCO3 + 2 HNO3 → H2O + CO2 + Ca(NO3)2. Ca(NO₃)₂ NaNO3
- - Ure (NH2)2CO ( chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế bằng cách cho ammoniac tác dụng với CO2 ở nhiệt độ 180 – 200 độ C, dưới áp suất khoảng 200 atm: 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O - Trong đất, dưới tác dụng của vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac hoặc chuyển thành muối cacbonnat khi tác dụng với nước: (NH2)2CO+2H2O →(NH4)2CO3
- ❑Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Loại phân bón này cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây. ❑Những loại phân thường dung là supephotphat, phân lân nung chảy.
- SUPEPHOTPHAT PHÂN LÂN NUNG CHẢY a) Supephptphat đơn: chứa 14 -> 20% ✓ Phân lân nung chảy được sản xuất bằng cách P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột nung chảy lỏng quặng Apatit (hoặc quặng quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc: phosphorit) và một số phụ gia sau đó làm lạnh nhanh bằng nước. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4→2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 b) Supephotphat kép: chứa hàm lượng P2O5 ✓ Phân lân nung chảy có nhiều thành phần cao hơn. Quá trình sản xuất Supephotphat kép dinh dưỡng có ích cho cây trồng: P2O5: 13- ra hai giai đoạn: 21%; MgO:10-20%; Cao:20-35%; SiO2:20- Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 30% Ca3(PO4)2 + 4H2SO4 đặc → 3Ca(H2PO4)2
- ➢Vai trò của phân Kali đối với ➢Thiếu Kali: ➢ Thừa Kali: cây trồng: • Làm dư thừa đạm: làm • Dư thừa Kali gây ra • Hỗ trợ quá trình chuyển hóa năng cây trồng dễ mắc các tình trạng đối kháng lượng, đồng hóa các chất dinh dưỡng nấm gây hại, gây ngộ để tạo năng suất và chất lượng nông độc cho cây ion, làm cây không hút sản được đầy đủ chất dinh • Đối với cây lấy hạt làm dưỡng khác như • Tham gia vào quá trình quang hợp, tăng tỉ lệ hạt lép, cây tổng hợp đường, tinh bột và protein ăn quả cho trái nhỏ, Magie, Nitrat làm năng suất cây cao hơn quả dễ bị nứt, vỏ dà • Dư thừa ở mức cao • Tăng khả năng hút nước và dinh • Giảm tỷ lệ nảy mầm và làm tăng áp suất thẩm dưỡng của rễ cây sức sống của hạt giống thấu của môi trường đất, ngăn cản sự hút • Tăng cường khả năng kháng nấm và • Cây bị thối rễ, phát bệnh triển còi cọc, thân yếu, nước và chất dinh dễ bị đổ ngã dưỡng • Làm cây xanh teo rễ
- Chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. Loại phân bón này là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau, tùy theo loại đất và cây trồng Ví dụ: NPK 16-16-8 + 13S+ TE có nghĩa là loại phân này chứa 16%N, 16% P₂O₅, 8% K₂O, và 13% S cùng nguyên tố vi lượng TE. 11
- Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất Ví dụ: amophot là hỗn hợp muối NH₄H₂PO₄ và (NH₄)₂HPO₄ thu được khi Amoniac tác dụng với axit photphoric 12
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng, molipden ở dạng hợp chất. Chú ý: Loại phân bón này được đưa vào đất cùng phân bón vô cơ hoặc hữu cơ và chỉ hiệu quả cho từng loại cây, từng loại đất. Dùng quá lượng sẽ gây hại cho cây 14
- 3 cách thường dùng để bón phân vi lượng Cách 1: Bón thẳng vào đất Cách 2: Trộn với phân bón Cách 3: Ngâm hạt giống, hồ rễ rồi phun lên lá
- THANK YOU ANY QUESTIONS?