Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 25: Ankan

pptx 25 trang thuongnguyen 12470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 25: Ankan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_25_ankan.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 25: Ankan

  1. Nội dung bài học 1 Đồng đẳng, đồng phân danh pháp 2 Tính chất vật lí 3 Tính chất hóa học 4 Ứng dụng và điều chế
  2. I. Đồng Đẳng, đồng phân,danh pháp 1. Đồng đẳng CH4 CH4 Chỉ gồm C, H, liên kết đơn CH3- CH3 C2H6 CH3- CH2 –CH3 C3H8 Hidrocacbon Ankan là những hidrocacbon có chứa liên kết đơn (parafin) CTTQ: CnH2n+2 (n≥2)
  3. C2H6 CH4 Trong phân tử ankan, mỗi nguyên tử cacbon tạo được 4 liên kết đơn hướng từ Cacbon, hướng về 4 đỉnh của một tứ diện. Góc liên kết khoảng 109,5 độ
  4. I. Đồng phân CH4 Chỉ có 1 CTCT CH3- CH3 ➢ không có đồng phân cấu tạo CH3- CH2 –CH3 Viết các công thức cấu tạo có thể có của C4H10
  5. CH3- CH2 –CH2 – CH3 Đồng phân mạch Cacbon CH3- CH – CH3 CH3 Bắt đầu từ C4 mới có đồng phân Ankan chỉ có đồng phân mạch Cacbon
  6. Viết các đồng phân của C5H12 CH3- CH2 –CH2 –CH2 – CH3 C - C – C – C CH3 ➢Viết các đồng phân của C6H14 CH3 ➢5 C - C – C CH3
  7. Bậc Cacbon I II II II I CH3- CH2 –CH2 – CH2 – CH3 Bậc Cacbon Số liên kết trực tiếp của nó với nguyên tử C khác Kí hiệu bằng số La mã
  8. 3.Danh pháp Tên Tên thường thay thế
  9. ➢Chỉ một số chất mới có tên thường ➢Dùng các : iso, neo, sec, tert để gọi tên ankan thường. CH3 CH3- CH – iso Tert CH3 – C – CH3 CH3 CH3 CH3- CH2 – CH – CH3 CH3 – C – CH2 - neo CH3 sec
  10. Tên thường CH3- CH – CH2 – CH3 isopentan CH3 CH3 neopentan CH3 – C – CH3 CH3
  11. Tên thay thế Mạch không phân nhánh
  12. Công thức Tên Gốc ankyl Tên gốc ankyl Metan CH4 -CH3 Metyl Etan C2H6 -C2H5 Etyl C3H8 Propan -C3H7 Propyl C4H10 Butan -C4H9 Butyl C5H12 Pentan -C5H11 Pentyl C6H14 Hexan -C6H13 Hexyl C7H16 Heptan -C7H15 Heptyl C8H18 Octan -C8H17 Octyl C9H20 Nonan -C9H19 Nonyl C10H22 Decan -C10H21 Decyl
  13. Nhớ tên 10 ankan không nhánh, tên gốc Met - Et –Prop- But- Pent –Hex –Hept - Oct - Non - Đec Mẹ - Em–Phải- Buôn- Phân- Hóa –Học - Ở - Ngoài - Đồng
  14. Mạch có nhánh( Tên thay thế) Chọn mạch Stt nhánh+tên nhánh+ Cacbon tên mạch chính +an Đánh số STT trên mạch 4 3 2 1 1 2 3 4 2-metylbutan CH3- CH – CH2 – CH3 stt tên tên mạch CH3 nhánh nhánh chính
  15. 1 2 3 4 5 2,3-đimetylpentan CH3- CH – CH – CH2- CH3 CH3 CH3 CH3 2,2-đimetylpropan CH3 – C – CH3 CH3 dùng các tiền tố : đi(2), tri(3), tetra(4), để chỉ số lượng nhóm thế
  16. II. Tính chất vật lí ✓ Từ C1 đến C4 là chất khí ✓ Ankan tiếp theo chất lỏng. ✓ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo phân tử khối ✓ Nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
  17. III. Tính chất hóa học Trong phân tử chỉ có liên kết đơn bền, nên ankan đặc trưng là phản ứng thế. Phản ứng với Clo,Brom Phản ứng tách (cracking) Phản ứng oxi hóa
  18. 1. Phản ứng thế + Cl 푛ℎ 푠 푛𝑔 CH3- CH3 2 CH3- CH2 – Cl + HCl Cl CH3- CH – CH3 + Cl2 CH2- CH – CH3 + HCl CH 3 CH3 I III Cl CH3- C – CH3 + HCl CH3
  19. Khi thế halogen (Cl2, Br2, ) vào ankan, haogen sẽ ưu tiên thế vào nguyên tử C bậc cao hơn tạo sản phẩm chính Ví dụ tương tự CH -Cl CH3 2 CH3 – C – CH3 + Cl2 → CH3 – C – CH3 CH3 CH3 Cl CH3- CH – CH2 – CH3+ Cl → 2 CH3- C – CH – CH3 CH3 CH3
  20. 2. Phản ứng tách 푡표, 푡 CH3- CH3 CH2= CH2 + H2 푡표, 푡 CH = CH - CH + H CH3- CH2 – CH3 2 2 3 2 CH2 = CH2 + CH4 Cracking ankan thu được anken và H2 hoặc anken và ankan
  21. 3. Phản ứng oxi hóa 푡표 CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 ՜ nCO2 + (n+1) H2O Đốt cháy ankan : nH2O > nCO2 nankan = nH2O - nCO2 Đốt cháy hidrocacbon thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2 ankan
  22. IV. ĐIỀU CHẾ 1. Phòng thí nghiệm 푡표 ՜ CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
  23. V. ỨNG DỤNG