Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Tiết 29, Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Tiết 29, Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_29_bai_21_cong_thuc_phan_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Tiết 29, Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ MÔN: HÓA LỚP 11A2
- KHỞI ĐỘNG Các em liên tưởng đến vấn đề gì khi xem hình ảnh sau?
- CÂU HỎI Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. moocphin. C. cafein. D. nicotin.
- 1. Chất Geranyl axetat thành phần chính có trong tinh dầu hoa hồng. 2. Chất độc hại có trong thuốc lá là Nicotin.
- Tiết 29. BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ
- I-CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT Thế nào là công thức đơn 1. Định nghĩa: giản nhất? Hợp chất Axetilen Etilen Glucozơ CT phân C2H2 C2H4 C6H12O6 tử Tỉ lệ số 1:1 1: 2 1: 2 : 1 nguyên tử CT đơn CH giản nhất CH2 CH2O
- I-CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT (CTĐGN) 1. Định nghĩa : Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
- I- CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT (CTĐGN) 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất Bước 1: Gọi CTĐGN : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương) Bước 2: Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ : x:::::: y z t= nCHON n n n mm m m x:::::: y z t = CONH 12 1 16 14 %%%%CHON x: y : z : t = : : : 12 1 16 14
- 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất Ví dụ 1: Geranyl axetat là thành phần chính có trong tinh dầu hoa hồng. - Khi đốt cháy 19,6g chất này thu được 52,8g CO2 và 18g H2O. - Xác định CTĐGN.
- Thảo luận nhóm (7’) VíVí dụdụ 3:2 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon - Nicotin là chất độc có trong thuốc X thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Xác định lá.CTĐGN. -Ví dụKhi3: phân Nicotin tíchlà chấtchất này:độc có trong thuốc%C=74,07;lá. %H= 8,64; %N=17,28. XácKhi phânđịnh CTĐGN.tích chất này thu được %C=74,074; %H= 8,642; %N=17,284. - Xác định CTĐGN.
- Thảo luận nhóm Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Xác định CTĐGN. mg=2.n =2.0,2=0,4 mg=12. n =2,4 HHO2 C CO2 Bước 1: Gọi CTĐGN của X là CxHy ( x, y > 0, nguyên) m m Bước 2: Tìm tỉ lệ x:y=C :H =0.2:0,4 = 1: 2 12 1 => CTĐGN (X) : CH2
- Ví dụ 3: Thảo luận nhóm Ví- Nicotindụ 3: là chất độc có trong thuốc lá.- Nicotin là chất độc có trong thuốc -lá. Khi phân tích chất này: - %C=74,07;Khi phân tích %H=chất 8,64;này %N=17,28.thu được - %C=74,074;Xác định CTĐGN. %H= 8,642; %N=17,284. - Xác định CTĐGN. %%%%CHON x:::::: y z t = 12 1 16 14
- Gọi CTĐGN (A) là CxHyNt (x, y, t là số nguyên dương) 74,074 8,64 17,28 x:::: y t = 12 1 14 = 6,173 : 8,642 : 1,234 = 5 : 7 : 1 Vậy: CTĐGN (A) : C5H7N
- II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CTPT): 1. Định nghĩa : Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử Axit Hợp Ancol Metan Etilen axetic Glucozơ chất etylic CT CH C H C H O C H O C H O phân tử 4 2 4 2 6 2 4 2 6 12 6 CTĐGN CH CH C H O CH O 4 2 2 6 2 CH2O
- II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ (CTPT): 2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN Axit Hợp Ancol Metan Etilen axetic Glucozơ chất etylic CT CH C H C H O C H O C H O phân tử 4 2 4 2 6 2 4 2 6 12 6 CTĐGN CH CH C H O CH O 4 2 2 6 2 CH2O
- 2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN CTPT = (CTĐGN)n
- CỦNG CỐ Bài 1: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
- CỦNG CỐ Bài 2: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
- Bài 3: Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Công thức đơn giản nhất của phenolphtalein là A. C5H3O B. C10H7O C. C20H14O4 D. C10H7O2
- Bài tập về nhà Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein là 318,0g/mol. Xác định công thức phân tử của phenolphtalein.
- CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
- CỦNG CỐ - BÀI TẬP: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam HCHC (A) thu được 0,3 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Xác định CTĐGN và CTPT (A); Biết MA = 46. ➢ CTĐGN (A): C2H6O ➢ CTPT (A): C2H6O
- II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1. Định nghĩa 2. Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐGN Ví dụ: CTĐGN: CH CTPT = (CH)n n=2 => C 2H2 (axetilen) n=4 => C 4H4 (vinyl axetilen) n=6 => C6H6 (benzen) CTPT = (CTĐGN)n
- 3. Cách thiết lập CTPT Cách 1: Thông qua CTĐGN Cách 2: Dựa vào % các nguyên tố Cách 3: Trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy
- 3. Cách thiết lập CTPT Cách 1: Thông qua CTĐGN - Vi dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 0,2mol CO2 và 0,3 mol H2O. Xác định CTĐGN và CTPT (X); Biết MA = 56. ➢ CTĐGN (A): CH2 ➢ CTPT (A): (CH2)n MA= (12+2)n = 56 => n=4 Vậy CTPT (A): C4H8
- Cách 1: Thông qua CTĐGN Ví dụ 2: Geranyl axetat là thành phần chính có trong tinh dầu hoa hồng. - Khi đốt cháy 19,6g chất này thu được 52,8g CO2 và 18g H2O. - Xác định CTĐGN và CTPT (A); Biết MA = 196. CTĐGN (A): C6H10O ➢ CTPT (A): (C6H10O)n ➢ MA= (12.6+10+ 16)n = 196 => n=2 Vậy CTPT (A): C12H20 O2
- ➢ CTĐGN (Geranyl axetat ): C6H10O ➢ CTPT (Geranyl axetat ) : C12H20 O2 ➢ CTCT:
- Cách 1: Thông qua CTĐGN Ví dụ 3: Nicotin là chất độc có trong thuốc lá. - Khi phân tích chất này: %C=74,074; %H= 8,642; %N=17,284. - Xác định CTĐGN và CTPT (A); Biết MA = 162. CTĐGN (A): C5H7N ➢ CTPT (A): (C5H7N)n ➢ MA= (12.5+7+ 14)n = 162 => n=2 Vậy CTPT (A): C10H14 N2
- ➢ CTĐGN (Nicotin): C5H7N ➢ CTPT (Nicotin): C10H14 N2 ➢ CTCT (Nicotin):
- CỦNG CỐ - BÀI TẬP: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam HCHC (A) thu được 0,3 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Xác định CTĐGN và CTPT (A); Biết MA = 46. ➢ CTĐGN (A): C2H6O ➢ CTPT (A): C2H6O
- CẢM ƠN QUÝ THẤY CÔ ⚫ VÀ CÁC EM HỌC SINH ⚫ XIN CHÀO ⚫ VÀ HẸN GẶP LẠI 11/5/2021 32
- C2H4O2 B A C CH2O C3H6O3 Công thức ĐGN là: CH2O TQ: E D C4H8O4 CnH2nOn
- 2. Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất * Nhận xét : - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất. C2H4 (CH2)2 CTPT CTĐGN số nguyên lần CTPT = (CTĐGN)n
- - Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất (n = 1). Thí dụ : Ancol etylic C2H6O, metan CH4 - Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng một công thức đơn giản nhất. Thí dụ : Axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O6 có CTĐGN là CH2O