Bài giảng môn học Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê

ppt 16 trang minh70 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ngu_van_7_bai_liet_ke.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 7 - Bài: Liệt kê

  1. GV: Vò ThÞ BÝch Thñy
  2. KiÓm tra bµi cò ◼ Em h·y kÓ tªn c¸c biÖn ph¸p tu tõ ®· häc trong ch- ¬ng tr×nh Ng÷ v¨n líp 6 vµ kú I líp 7 ? Trả lời : Các biện pháp tu từ đã học : so sánh, nhân hoá, ẩndụ, hoán dụ, chơi chữ, điệp ngữ . . .
  3. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ]. (Phạm Duy Tốn) - Cấu tạo: + Các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự nhau : là những từ ghép, các cụm từ ( côm DT ), cụm chủ - vị. + Sắp xếp nối tiếp nhau. + Giữa các bộ phận ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hoặc trợ từ “nào”. - Ý nghĩa: * Đều nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn. - Tác dụng: + Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn, quý hiếm của quan. + Nhấn mạnh, tô đậm sự xa hoa, thói hưởng lạc của tên quan.
  4. Ghi nhớ 1: (SGK – Tr 105) -LiÖt kª: Lµ sù s¾p xÕp nèi tiÕp hµng lo¹t tõ hay côm tõ cïng lo¹i. - T¸c dông: DiÔn t¶ ®Çy ®ñ h¬n s©u s¾c h¬n t tëng, tình c¶m cña ngêi nãi (viÕt) víi vÊn ®Ò ®îc nãi tíi.
  5. ? Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ? a, [ ] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
  6. ? Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ? a, [ ] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi; nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
  7. Bài tập nhanh: Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê trong khổ thơ sau: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu) + Cấu tạo: Gồm các cụm động từ sắp xếp nối tiếp nhau diễn tả hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí. + Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Trần Thị Lí.
  8. a, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. Liệt kê theo trình tự từng sự việc Các từ ngữ sắp xếp không theo quan hệ vói nhau. => Liệt kê không theo cặp b, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Liệt kê theo trình tự từng sự việc Giữa các sự việc quan hệ với nhau bởi quan hệ từ “và”. => Liệt kê theo cặp
  9. a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Có thể dễ dàng thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê. => Liệt kê không tăng tiến b. Tiếng việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tọc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. Không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. => Liệt kê tăng tiến
  10. Bài tập 4 : Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và nêu tác dụng ? a. Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa - Phép liệt kê là: “ Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa”. - Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp. s + Xét về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến. - Tác dụng: Miêu tả sâu sắc tính bề bộn, bừa bãi của sự vật. b. Cậu bé Hồng hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt khi thấy chiếc xe chở mÑ dần dần dừng lại. - Phép liệt kê là: “ Hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt.” - Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê theo cặp. + Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến. - Tác dụng: Miêu tả sâu sắc cảm xúc tâm trạng của bé Hồng .
  11. Bài tập 3: Em hãy quan sát bức tranh sau và đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động diễn ra trên sân trường trong giờ ra chơi. 1. Các bạn học sinh chơi rất nhiều trò chơi như cầu lông, nhảy dây, đá bóng -> (liệt kê không theo cặp, tăng tiến từ trò chơi đơn lẻ, đến tập thể nhỏ, đến tập thể lớn) 2. Trên sân trường, có đủ các màu sắc của quần áo: xanh, đỏ, trắng, vàng -> (liệt kê không theo cặp, không tăng tiến)
  12. Bài tập 5 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ? a. Tả một số hoạt động trên s©n trường em giờ ra chơi. Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường. b. Nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu. Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một đấng thiên Sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
  13. Bài tập 6 : Viết đoạn văn nghị luận khoảng 5, 6 câu dùng phép kiệt kê để chứng minh “ Huế phong phú với các làn điệu dân ca” . Huế không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh mà Huế còn nổi tiếng với các làn điệu dân ca phong phú và đa dạng. Các điệu hò đánh cá, cấy trồng, đưa linh, giã gạo, ru con gửi gắm bao ý tình trọn vẹn của người dân xứ Huế. Các điệu lý: Con sáo, hoài xuân, hoài nam diễn tả lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân buồn man mác, thương cảm, bi ai mà vương vấn. Các làn điệu dân ca ấy của Huế thực sự là niềm tự hào của văn hoá cổ truyền Việt Nam .
  14. * CỦNG CỐ Phép liệt kê Xét cấu tạo Xét ý nghÜa liệt liệt liệt liệt kê kê kê kê theo không tăng không cặp theo tiến tăng cặp tiến T¸c dông
  15. * Hướng dẫn: - Học thuộc bài, ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ( SGK trang 106 ). - Soạn tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn bản hành chính.”