Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài số 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài số 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_ngu_van_9_bai_so_10_bai_tho_ve_tieu_doi_xe.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài số 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Không có kính không phải vì xe không có Những chiếc xe từ trong bom rơi kính Ðã về đây họp thành tiểu đội Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Ung dung buồng lái ta ngồi, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Võng mắc chông chênh đường xe chạy Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Như sa, như ùa vào buồng lái Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có kính, ừ thì có bụi, Không có mui xe, thùng xe có xước, Bụi phun tóc trắng như người già Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Chỉ cần trong xe có một trái tim. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
- - Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ. - 1964, sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ông gia nhập binh đoàn vận tải Trường Sơn và hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ. - Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. - Tác phẩm chính: Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Gửi em cô thanh niên xung phong, Lửa đèn, Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
- - PTBĐ chính: Biểu cảm - Thể thơ: Tự do - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1949, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ ở giai đoạn ác liệt và in trong tập Vầng trăng quầng lửa, đoạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1969)
- Bố cục: 3 phần Tư thế hiên ngang ra trận của 2 khổ đầu những người lính lái xe tiểu đội xe không kính. Tinh thần dũng cảm, lạc quan 4 khổ tiếp theo của những người lính Ý chí quyết tâm chiến đấu vì Khổ cuối miền Nam
- Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ”nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ,khắc nghiệt của chiến tranh.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi. Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước,
- Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản kính nhiên, lời thơ mang tính - xe đèn khẩu ngữ, hình ảnh độc không đáo: mui Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện thực - Vì: Bom giật, bom chiến tranh. rung
- Đây là cuốn nhật kí ghi chép hàng ngày của một người nữ bác sĩ về cuộc sống của chị nơi chiến tuyến. Cuốn nhật kí là thế giới riêng của người trí thức nhạy cảm mà không yếu đuối, tha thiết với cuộc sống mà không hề sợ hãi trước những gian nan.
- Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Không phải cho em. Cho lẽ phải trên đời Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! (Tố Hữu, Người con gái Việt Nam) Anh hùng Trần Thị Lý
- 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
- (3 phút) Hãy : Tìm và phân tích các từ ngữ, hình ảnh, câu thơ thể hiện hình ảnh người chiến sĩ lái xe: NHÓM 1: - Tư thế: từ " Ung dung -> " vào buồng lái" NHÓM 2: -Tinh thần: từ " không có kính " -> " khô mau thôi" ( Chú ý về thái độ, suy nghĩ -> Tinh thần) NHÓM 3: -Tình cảm đồng chí, đồng đội: từ " Những chiếc xe từ "-> chông chênh đường xe chạy" NHÓM 4: Ý chí chiến đấu vì miền Nam: còn lại
- a) Tư thế - Điệp ngữ, liệt kê, đảo ngữ. Phong thái ung dung, hiên ngang đường hoàng, chủ động . - ung dung - Nhìn đất, trời, thẳng gió xoa mắt con đường sao trời, cánh chim
- b) Tinh thần, thái độ - Điệp cấu trúc, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo : →Tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, hiểm nguy. - ừ thì có bụi - cười ha ha. - ừ thì ướt áo - gió lùa khô mau thôi.
- c) Tình đồng đội Tình đồng chí gắn bó keo sơn, yêu thương, chia sẻ, cùng chung lí tưởng. + Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi + Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy + Võng mắc chông chênh đường xe chạy
- d) Ý chí chiến đấu - “ một trái tim” là một biểu tượng đa nghĩa, sử dụng phép hoán dụ . Khát vọng giải phóng miền Nam, thống Xe vẫn chạy vì miền nhất đất nước. Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- II. Phân tích 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính 2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe a) Tư thế b) Tinh thần, thái độ c) Tình đồng đội d) Ý chí chiến đấu III. Tổng kết
- Thủ pháp đối lập tương phản Không có kính, đèn, Có một trái mui, thùng xe xước > < hào hùng của chiến tranh dân tộc
- BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Hình ảnh những Hình ảnh những Nghệ thuật chiếc xe không kính người chiến sĩ lái xe Đậm chất hiện thực, nhiều câu Tinh thần Tình cảm văn xuôi, giọng Tư thế Ý chí bất chấp đồng đội điệu ngang tàng, ung quyết hiểm nguy gắn bó, tinh nghịch, dung tâm dũng yêu hiên vì miền hình ảnh cảm thương ngang Nam thơ độc đáo lạc quan sôi nổi
- 1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào? A/ Cùng viết về đề tài người lính. B/ Cùng viết theo thể thơ tự do. C/ Cả A và B đều đúng. 2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì? A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm
- 3/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên là gì? A/ Ngôn ngữ chân thực, tÝnh khẩu ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp B/ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi C/ Bao gồm cả A và B 4/Hình ảnh Những chiếc xe không kính nói lên điều gì? A/ Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe B/ Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ C/ Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ
- So sánh hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Điểm chung Nét riêng - Cùng phải chịu Đồng chí Bài thơ về tiểu đội những khó khăn xe không kính gian khổ ở chiến Những người trường. nông dân mặc áo Những chiến sĩ - Cùng có ý chí, lính, thời kì đầu lái xe trong thời nghị lực, niềm cuộc kháng chiến kì chống Mĩ, trẻ tin, lí tưởng và chống pháp với trung hồn nhiên, tinh thần yêu vẻ đẹp, giản dị, hóm hỉnh, tươi nước; có tình tình cảm chân tắn, ngang tàng, đồng chí, đồng thành, chất phác, dũng cảm đội gắn bó, keo mà sâu sắc. sơn.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. 2. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. + Tìm hiểu về tác giả, đọc bài thơ, giải thích từ khó, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, + Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài thơ
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CÙNG CÔ HOÀN THÀNH TIẾT HỌC NÀY