Bài giảng môn học Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

ppt 32 trang minh70 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_sinh_hoc_8_bai_49_co_quan_phan_tich_thi_gi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Sinh học 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG THCS AN CHÂU SINH HỌC 8 Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Giáo viên: Khương Công Điền
  2. Hệ thần kinh sinh dưỡng: * Cấu tạo: - Trung ương của cung phản xạ dinh dưỡng nằm ở chất xám của trụ não và tủy sống (sừng sau). - Có hạch thần kinh. - Đường hướng tâm từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh (sừng bên) - Đường li tâm từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng qua sợi trước hạch sợi sau hạch. * Chức năng: - Hệ TKSD gồm: 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức).
  3. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. CơCơ quanquan phânphân tíchtích Dựa vào thông tin trong SGK/155, hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp để điền vào sơ đồ sau: Bộ phận phân tích ở trung ương Cơ quan thụ cảm Dây thần kinh (Dẫn truyền hướng tâm) 2 1 3 Từ sơ đồ trên hãy cho biết cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? 3
  4. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC v cơ quan phân tích gồm: – Cơ quan thụ cảm – Dây thần kinh – Bộ phận phân tích ở trung ương Cơ quan phân tích có vai trò gì đối với cơ thể ? – Vai trò: Giúp cơ thể nhận biết các tác động của môi trường. 4
  5. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. CơCơ quanquan phânphân tíchtích Cơ quan Dây thần kinh Bộ phận phân tích thụ cảm ở trung ương ( Dẫn truyền hướng tâm) Nếu một trong ba bộ phận thuộc Cơ thể mất cảm giác với cơ quan phân tích bị tổn thương các kích thích tương ứng
  6. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. CơCơ quanquan phânphân tíchtích v Cơ quan phân tích gồm : - Cơ quan thụ cảm - Dây thần kinh - Bộ phận phân tích ở trung ương (vùng thần kinh ở đại não) v Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
  7. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác - Tế Cơ bào quan thụ phân cảm tíchthị giác thị giác (trong gồm màng những lưới thành cầu mắt)phần nào? - Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh não số II) - Vùng thị giác ( thuỳ chẩm)
  8. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là . . . (1) màng. . . . . cứng. Có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đó là lớp . . . (2) . . . . . . Có nhiềumàng mạch mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là . . . (3) . . . . . Trong đó chứamàng lưới . . . . . . . . (4) . . . . . . bao gồmtế 2bào loại thụ : tế cảm bào thị nón giác và tế bào que.
  9. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: * Ba lớp màngCầu mắt: đượcMàng cấu cứng, tạo bởi màng mấy mạch, lớp màng? màng lưới + Màng cứng: Bảo vệ phần trong cầu mắt. + Màng mạch: Ø Có nhiều mạch máu nuôi dưỡng cầu mắt. Ø Có tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối. Ø Phía trước là lòng đen. Ø Giữa lòng đen là lỗ đồng tử (con ngươi) chức năng là điều tiết ánh sáng vào mắt.
  10. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: + Màng lưới: Chứa các tế bào thụ cảm thị giác ØTế bào nón ØTế bào que
  11. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: *Môi trường trong suốt: ØThuỷ dịch. ØThể thuỷ tinh. ØDịch thuỷ tinh. ØMàng giác.
  12. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: * Màng bọc : - Màng cứng : Phía trước là màng giác - Màng mạch : Phía trước là lòng đen - Màng lưới : chứa các tế bào thụ cảm thị giác +Tế bào nón +Tế bào que * Môi trường trong suốt - Thủy dịch - Thể thủy tinh - Dịch thủy tinh - Màng giác
  13. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: 2. Cấu tạo của màng lưới
  14. Hãy quan sát hình và đọc thông tin về cấu tạo của màng lưới để trả lời các câu hỏi sau: Màng lưới có các loại tế bào nào? Màng lưới có một số loại tế bào như : tế bào nón, tế bào que, tế bào thần kinh thị giác, tế bào hai cực, tế bào liên lạc ngang Màng mạch Tế bào sắc tố Màng lưới Màng cứng Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Màng lưới Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 14
  15. Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác
  16. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: 2. Cấu tạo của màng lưới Chức năng của tế bào nón và tế bào que? - Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc - Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở đâu? Các tế bào nón tập chung chủ yếu ở điểm vàng.
  17. Tại điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với bao nhiêu tế bào thần kinh thị giác? Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón - Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế Tế bào liên bào thần kinh thị giác. lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 17
  18. Tại điểm vàng bao nhiêu tế bào que liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác? Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón - Nhiều tế bào que mới liên Tế bào liên lạc ngang hệ được với một tế bào thần Tế bào hai cực kinh thị giác. Tế bào thần kinh thị giác 18
  19. Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? *Tại điểm vàng: +Các tế bào nón tập trung nhiều nhất. Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 19
  20. Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm mù thị ta lại không nhìn thấy? – Vì điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục của các tế bào thần kinh thị giác không có tế bào thụ cảm thị giác ở đó. Những động vật hoạt động ban ngày mắt không tinh vào ban đêm nhưng vì sao những động vật hoạt động về đêm lại có mắt tinh vào ban đêm? – Vì mắt của động vật hoạt động về đêm thì chủ yếu chỉ có tế bào que.
  21. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: 2. Cấu tạo của màng lưới - Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm : + Tế bào nón : Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc + Tế bào que :Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng : Là nơi tập trung tế bào nón - Điểm mù : Không có tế bào thụ cảm thị giác
  22. Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt: 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới Vai trò của thể thủy tinh? - Vai trò của thể thuỷ tinh: có khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở gần cũng như ở xa.
  23. Thí nghiệm mô tả tia sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới Màng lưới A Màng giác Tia sáng phản chiếu Thủy dịch từ vật tới màng lưới Dịch thủy tinh đã đi qua những bộ Thể thủy tinh Ta nhậnphận đượcnào của vật cầu là do các tia sáng phản chiếu từ vật tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm: màng giác, mắt? 23 thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh
  24. Tóm tắt quá trình tạo ảnh ở màng lưới ? * Tóm tắt quá trình: + Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược kích thích tế bào thụ cảm thị giác tế bào thần kinh thị giác dây thần kinh thị giác vùng phân tích thị giác →Cho ta cảm nhận về hình ảnh và màu sắc của vật
  25. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới - Vai trò của thể thuỷ tinh: có khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở gần cũng như ở xa. * Tóm tắt quá trình tạo ảnh: Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược kích thích tế bào thụ cảm thị giác tế bào thần kinh thị giác dây thần kinh thị giác vùng phân tích thị giác →Cho ta cảm nhận về hình ảnh và màu sắc của vật
  26. Qua thực tế thì em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ và chăm sóc mắt mà em biết?
  27. – Ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm giàu vitamin A – Không đọc sách quá gần. – Không đọc sách nơi thiếu ánh sáng. – Không ngồi trước TV máy vi tính quá lâu. – Ra đường nên đeo kính râm để bảo vệ mắt khỏi bụi và ánh sáng mắt trời
  28. Điểm vàng có đặc điểm: A : Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón B : Là nơi tập trung các tế bào que. C : Là nơi đi ra của các dây thần kinh. D : Là nơi không có tế bào thụ cảm thị giác. 28
  29. Thể thủy tinh trong cầu mắt có vai trò A. điều chỉnh lượng ánh sáng đi vào cầu mắt. B. điều tiết để nhìn rõ vật. C. giúp ta cảm nhận màu sắc của vật. D. dẫn truyền xung thần kinh về thùy chẩm. 29
  30. BÀI TẬP Hãy điền vào chỗ ( ) các từ hoặc cụm từ thích hợp Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: (1) (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng. Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt, . (2) và (3) của vỏ đại não. Ta nhìn được là nhờ các (4) phản chiếu từ vật tới mắt đi qua (5) tới (6) sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta (7) về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật. ĐÁP ÁN: 1. các tế bào thụ cảm 2. dây thần kinh thị giác 3. vùng chẩm 4. tia sáng 5. thể thuỷ tinh 6. màng lưới 7. nhận biết
  31. DẶN DÒ: -Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang158 SGK - Chuẩn bị bài 50 “Vệ Sinh Mắt”. - Đọc mục : “em có biết” . - Tìm hiểu một số bệnh về mắt và cách phòng chống.
  32. Chào tạm biệt các em Chúc các em học tốt