Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

ppt 12 trang thuongnguyen 5750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_36_su_hinh_thanh_va_phat_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

  1. CHƯƠNG III : Phong trào công nhân (Từ thế kỉ XIX-XX) Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân.
  2. 2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX: a.Nguyên nhân cơ bản dẫn tới phong trào đấu tranh - Do giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột,làm việc vất vả,cuộc sống khổ cực
  3. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX: b.Các phong trào đấu tranh lớn của công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX: Chú giải Phong trào Hiến chương Phong trào công nhân khởi nghĩa ANH (1836 – 1848) ĐỨC Sơ-lê-din (1844) PHÁP Li-ông (1831) LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở TÂY ÂU NHỮNG NĂM 30 - 40 THẾ KỈ XIX
  4. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX Tên Phong trào đấu tranh Kết quả nước -Năm 1831, công nhân T.p Li-ông khởi Thất bại Pháp nghĩa, đòi tăng lương, giảm giờ làm -Năm 1834, công nhân các nhà máy tơ ở Li- ông khởi nghĩa đòi thiết lập nền cộng hoà. -Từ 1836- 1848, phong trào Hiến chương, Thất bại Anh đòi phổ thông đầu phiếu, tăng lương, giảm giờ làm -Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din Thất bại Đức khởi nghĩa, phá huỷ nhà máy.
  5. - Ở Đức năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ–lê–din khởi nghĩa.
  6. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX: c. Kết quả: -Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại. -Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn -Chưa có đường lối chính trị rõ ràng -Phong trào nổ ra lẻ tẻ,mang tính tựu phát -Lực lượng của giai cấp tư sản quá mạnh
  7. d. Ý nghĩa: -Đánh đấu sự trưởng thành của công nhân -Là tiền đề dẫn đến sự ra đời của CNXH khoa học.