Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 3, Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 3, Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_khoi_10_phan_3_bai_30_chien_tranh_gian.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 3, Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- 2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ 9-1774: Đại Hội lục địa lần I. yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế - Sự kiện “chè Bô- công thương nghiệp ở Bắc Mĩ. xtơn” cuối năm 1773 - 9-1774: Đại hội lục địa lần I yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách PHI LA ĐEN PHI A hạn chế công thương nghiệp nhưng không được chấp nhận
- BẢNG DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH Thời gian Sự kiện 4/1775 Chiến tranh bùng nổ 5/1775 Đại hội lục địa lần thứ hai thành lập quân đội thuộc địa do Oa sinh tơn chỉ huy 4/7/1776 Đại hội thông qua Tuyên ngôn độc lập. Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ 10/1777 Trận đánh Xa-ra-tô-ga, quân đội thuộc địa giành thắng lợi 1781 Trận I-ooc-tao, quân Anh đầu hàng.
- G.Oa sinh Tơn(1732-1799). Sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giàu có ở bang Viếc-gi-ni-a. Năm 16 tuổi ông nhận bằng kỹ sư và là thiếu tá quân đội, có tài chỉ huy. Ông là người tích cực chống lại những chính sách của thực dân Anh. Đại hội lục địa II ông được cử làm tổng chỉ huy quân đội thuộc địa. Câu nói nổi tiêng của ông “gươm đao là giải pháp cuối cùng để bảo vệ tự do của chúng ta, vì thế nó cũng là vật đầu tiên cần dỡ bỏ khi tự do được thiết lập”.
- 4-7-1776 Đại hội 13 thuộc địa thông qua “ Tuyên ngôn độc lập ”
- Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ➢ 9- 1783: Hòa ước Véc-xai được kí, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mĩ. ➢ 1787: Hiến pháp nước Mĩ được thông qua: Mĩ là nước cộng hòa liên bang ➢ 1789: Oa-sinh-tơn được bầu lầm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
- Ý NGHĨA CUỘC CHIẾN Đối với nước MĨ: ➢ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh ➢ Thành lập nên một quốc gia mới: Hợp chúng quốc Mĩ ➢ Tạo điều kiện cho kinh tế TBCN phát triển ở Bắc Mĩ. Đối với thế giới: ➢ Thúc đẩy phong trào cách mạng chống PK ở châu Âu. ➢ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh cuối TK XVIII -đầu TK XIX
- Những tích cực và hạn chế trong bản tuyên ngôn của Mĩ Tiến bộ: - Quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại. - Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao. Hạn chế: - Tuyên ngôn không đề cập đến việc xóa bỏ chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao độ - Thực chất chỉ bảo vệ quyền lợi cho người da trắng.