Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

ppt 11 trang thuongnguyen 6030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_6_bai_2_cach_tinh_thoi_gian_trong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

  1. Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Tại sao phải xác định thời gian?
  2. Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? MẶT TRỜI MỌC MẶT TRỜI LẶN
  3. Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Người xưa dựa vào đâu để tính thời gian? TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
  4. Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM (Theo thứ tự tháng âm lịch) - Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn. - Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa. Quang Trung đại phá quân Thanh. Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng. Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên. - Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng. Lê Lợi đại phá quân Minh. Hãy xemÂM trên LỊCH bảng ghi “Những ngàyDƯƠNG lịch sử và LỊCH kỉ niệm” có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
  5. Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? + Âm lịch được tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  6. + Dương lịch được tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt trời. Dương lịch được tính như thế nào?
  7. LỊCH TREO TƯỜNG DƯƠNG LỊCH ÂM LỊCH
  8. 3. Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?
  9. SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN Trước công nguyên Công nguyên CN 179 40 542 -Năm 179 TCN cách năm 40: 179 + 40 = 219 năm -Năm 542 cách năm 40: 542 - 40 = 502 năm
  10. - Học bài 2. - Soạn bài 3 theo nội dung 3 câu hỏi trong SGK.