Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

ppt 17 trang thuongnguyen 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_6_tiet_22_bai_20_tu_sau_trung_vuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

  1. 1 2 3 4 ?
  2. Đáp án: H A I B À T R Ư N G
  3. Tiết 22 – Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
  4. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI a. Những chuyển biến về xã hội: SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quan sát sơ đồ, cho biết nước ta Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán thời Văn Lang-Âu Lạc có đặc điểm gì?Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì
  5. SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Em nhận xét gì về sự chuyển Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc biến xã hội ở nước ta thế kỉ I- - Quan lại đôNôhộ tìnắm quyền thốngVI?trị. Nô tì - Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép. -Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và - Xãthợ thủhộicôngthời. Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng- Nôlớptì: địa: Quívị thấptộc,nhấtnôngxã hộidân. công xã và nô tì. →→ĐãThờicókìsựbịphânđô hộ,biệtxã hộigiàu,Âu Lạcnghèo,tiếp tụcđịabịvịphân. hoá sâu sắc.
  6. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI b. Chuyển biến về văn hoá: - Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán - Đưa Nho giáo,Chính Đạo quyền giáo, Phật phong giáo và kiến những luật lệ, phong tục vào nước ta. phương Bắc thực hiện những - Nhân dânchính ta vẫn sách nói tiếng văn Việt,hoá sống thâm theo độc phong tục người Việt, vận dụngnhư chữ thế Hán nào? theo cách đọc của mình.
  7. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
  8. NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI Qua các hình ảnh trên hãy cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa?
  9. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ
  10. NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH THÀNH CỬU CHÂN Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
  11. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 PHÚ ĐIỀN CỬU CHÂN Vua Ngô tức tốc cử tướng Lục Dận đem 6000 quân sang Châu Giao đàn áp cuộc khởi nghĩa, Lục Dận là tên tướngQuân xảo Ngô quyệt đối một phó mặt như mở cácthế trận nào? tiến công quân sự vào lực lượng của nghĩa quân, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, chia rẽ nội bộ nghĩa quân.
  12. 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b. Diễn biến: - Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), đánh tới Cửu Chân rồi sau đó đánh khắp Giao Châu - Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
  13. Trước tình thế đó Bà Triệu làm gì? Bà Triệu cùng quân sĩ củng cố lực lượng rasức chống quân Ngô,trong một trận quyết chiến với giặc, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa)
  14. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a. Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Ngô. - Không cam chịu kiếp sống nô lệ b. Diễn biến: - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh Hoá), sau đó lan rộng khắp Châu Giao. - Nhà Ngô sai Lục Dân đem quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. - Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc- Thanh Hoá).
  15. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): c. Nguyên nhân thất bại: - Lực lượng chênh lệch, nhà Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc, nghĩa quân còn non trẻ d. Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.
  16. Trò chơi ô chữ Đ Ồ N G H Ó A 1 B2 Á N H C H Ư N G 2 3 B3 À T R I Ệ U P H Ú Đ I Ề N 4 4 5 L5 Ụ C D Ậ N N Ú I T Ù N G 6 6 5.21. . Tên MChộí ttướngnh phong3 .quy4 Ngư. Cu giặcề tnụờộ ciđôc lchỉngkhã hnhàởộ huyyi đ m nghtạếởot 6000 cmcuĩổaộ ộBtruyt c sàquân ốkhTriềtrưnởệ i đư ờusangnghng bợùc ĩhng ađànnhânọ nămc n ởổ áp nưởdân 248 cuộc:ớ cta ltaà gkhởi :nhìn ằgim ữ 6.nghĩa Nơiđmế Bàn ụBà cng Triệuđ triệuàíchy nay g hilàì ? ?sinh?
  17. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Sưu tầm thêm tư liệu về Bà Triệu. - Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài. - Hoàn thành bài tập trong VBT. - Tìm hiểu về ách đô hộ của nhà Lương và tiểu sử của Lí Bí. - Giải thích cụm từ “Vạn Xuân”