Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 33, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

ppt 26 trang thuongnguyen 7680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 33, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_6_tiet_33_bai_27_ngo_quyen_va_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 6 - Tiết 33, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
  2. 1) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ? Khúc Hạo đã làm gì để xây dựng chính quyền tự chủ.
  3. Tuần 14- Tiết 33 Bài 27
  4. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? a/ Ngô Quyền: Em biết gì về Ngô Quyền ? - Ngô Quyền (898- 944), người Đường Lâm (Hà Nội). Là người có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi. Năm 937, Kiều Công Tiễn có hành động gì ? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
  5. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?
  6. -Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn. Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu vua Nam Hán ? Nhận xét gì về con người Kiều Công Tiễn ?
  7. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? a/ Ngô Quyền: - Ngô Quyền (898- 944), người Đường Lâm (Hà Nội). Là người có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi. - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. - Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn. b/ Kế hoạch chuẩn bị đánh quân Nam Hán: Được Kiều Công Tiễn cầu cứu, vua Nam Hán đã có hành động như thế nào ?
  8. Sông Bạch Đằng còn có tên nôm là sông Rừng, vì hai bên bờ sông, nhất là phía tả ngạn , toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thuỷ triều lên xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.
  9. b/ Kế hoạch chuẩn bị đánh quân Nam Hán: Chặt gỗ để đóng cọc Đóng cọc ở sông Bạch Đằng
  10. Phục kích hai bên bờ sông
  11. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? a/ Ngô Quyền: b/ Kế hoạch chuẩn bị đánh quân Nam Hán:  Đóng cọc nhọn và bịt sắt ở sông Bạch Đằng.  Cho quân mai phục hai bên bờ sông.
  12. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Kế hoạch đánh giặc cuả Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào ?
  13. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a/ Diễn biến: - Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta Đại La
  14. Khiêu chiến Giả thua để nhử địch
  15. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: a/ Diễn biến - Nước triều lên: quân ta dùng thuyền nhẹ đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết.
  16. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Phản công
  17. Thuyền địch sa vào bãi cọc
  18. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nước triều rút : quân ta dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn. HoằngTháo bị giết tại trận
  19. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng 938 ( tranh vẽ ) Vì sao lại nói : “ trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
  20. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a/ Diễn biến: b/ Ý nghĩa: - Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ. - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.
  21. Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ?
  22. Tượng Ngô Quyền Lăng Ngô Quyền ở Hà Nội
  23. “Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng Vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”. Lê Văn Hưu
  24. CỦNG CỐ Em hãy trình bày lại diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng cuối năm 938
  25. DẶN DÒ Học bài 27, tìm hiểu về Lịch sử địa phương “Qúa trình hình thành tỉnh Long An”
  26. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH