Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

pptx 31 trang thuongnguyen 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_21_bai_20_tu_sau_trung_vuon.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 21, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)

  1. TIẾT 21. BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) (tiếp) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đôí với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. a. Chính trị: - Nhà Hán đưa người sang trực tiếp cai quản các huyện. b. Kinh tế: - Bóc lột tàn bạo nhân dân ta bằng thuế, lao dịch và cống nạp. c. Văn hoá: - Đưa người Hán sang Giao Châu. - Bắt nhân dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục Hán. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? a. Thủ công nghiệp. - Nghề rèn sắt, làm đồ gốm và dệt vải phát triển b. Nông nghiệp: - Nông nghiệp phát triển. + Dùng trâu, bò làm sức kéo phổ biến. + Làm thuỷ lợi phát triển. + Trồng lúa một năm hai vụ c. Thương nghiệp: - Việc trao đổi, buôn bán diễn ra ở các chợ làng. - Buôn bán với người nước ngoài phát triển.
  2. TIẾT 21. BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) (tiếp) 3. Những chuyển biến về XH và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI: a. Những chuyển biến về xã hội: Sơ đồ phân hoá xã hội Thời Văn Lang, Âu Lạc Thời kì đô hộ
  3. Sơ đồ phân hoá xã hội Thời Văn Lang, Âu Lạc Thời kì đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Xã hội thời Văn Lang Âu Lạc đã phân hoá thành 3 tầng lớp: Qúy ? QuanEm nhậnsát sơxétđồgì,về chosựbiếtchuyểnnướcbiếnta thờixã hộiVănở tộc, nông dân công xã và nô tì,. nướcLang-Âuta thếLạckỉcóI-đặcVI? điểm gì? → Xã hội đã có sự phân biệt giàu, nghèo, địa vị.
  4. - Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị. - Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép. - Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ thủ công → làm ra của cải vật chất cho xã hội, họ phải nộp một phần thu hoạch, làm tạp dịch cho các gia đình quý tộc - Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội. => Thời kì bị đô hộ, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá sâu sắc. b. Văn hoá: + Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện. + Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ phong tục của người Hán vào nước ta. ? ?Chính Theo quyềnem, việc đô chínhhộ phương quyền Bắc đô hộ đã mở thực hiệnmột chính số trường sách họcvăn ởhoá nước như ta thế nhằm nào? mục đích gì.
  5. KHỔNG TỬ LÃO TỬ Phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta, bắt nhân dân ta theo ?phong Vì sao tụcngười Hán.Hán đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ phong tục của người Hán vào nước ta.
  6. + Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục và nếp sống của dân tộc. → Vì trường học do chính quyền đô hộ mở để dạy tiếng Hán, song chỉ có tầng? Vìlớp saotrên ngườimới Việtcó tiền vẫncho giữcon đượctheo phonghọc, còn tuyệt đại đa số nhântụcdân tập laoquánđộng và nghèotiếng nóikhổ, củakhông tổ tiên.có điều kiện cho con em mình đi học, do vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên. Nguyên nhân khác, là do các phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành, xác định vững chắc từ lâu đời, nó đã trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt. ➔ Tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá Trung Quốc và các nước khác làm phong phú thêm nền văn hoá của mình.
  7. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân bùng nổ: - Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, nhân dân ta rất khốn khổ, vì vậy họ nổi dậy đấu tranh. → Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ đã vùng lên đấu tranh chống nhà Hán.