Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Đinh Thị Yến

ppt 25 trang thuongnguyen 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Đinh Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_22_bai_20_tu_sau_trung_vuon.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Đinh Thị Yến

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC GV: ĐINH THỊ YẾN Môn:Lịch sử 6
  2. Tiết 22, Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3. Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VI. 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248).
  3. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và THỜI VĂN THỜI KÌ BỊ văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: LANG - ÂU LẠC ĐÔ HỘ a. Xã hội: Vua Quan lại đô hộ Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) Qúy tộc Hào Địa trưởng chủ Việt Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Sơ đồ phân hóa xã hội Xã hội phân hóa sâu sắc hơn.
  4. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: a. Xã hội: Chính quyền đô hộ Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) phương Bắc đã thực b. Văn hóa: hiện những chính sách văn hóa gì? - Mở một số trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện. - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào nước ta. - Mở một số trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện. - - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào nước ta.
  5. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: a. Xã hội: Theo em việc chính Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) quyền đô hộ mở một b. Văn hóa: số trường học, đưa - Mở một số trường dạy chữ Hán tại Nho giáo, Đạo giáo, các quận, huyện. Phật giáo và phong - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, tục tập quán Hán vào luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào nước ta nhằm mục nước ta. đích gì?  “Đồng hóa” nhân dân ta
  6. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: a. Xã hội: Trước những âm mưu đó nhân dân ta đã Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) làm gì? b. Văn hóa: - Mở một số trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện. - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào  Nhân dân ta vẫn giữ được nước ta. phong tục, tập quán và tiếng nói - Nhân dân ta vẫn giữ được phong của tổ tiên. Đồng thời tiếp thu tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên. những tinh hoa văn hóa của Trung Đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn Quốc và các nước khác làm phong hóa của Trung Quốc và các nước khác phú thêm nền văn hóa dân tộc. làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc.
  7. Gói bánh chưng bánh giày Ăn trầu cau Thờ cúng tổ tiên Nhuộm răng đen: Một số phong tục cổ truyền của nhân dân ta.
  8. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: - Chỉ có1 số ít tầng a. Xã hội: Vì saolớp ngườitrên mớiViệt cóvẫntiền Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) giữcho đượccon phong ăn học tục, còn b. Văn hóa: tập nhânquán củadân mình?lao động - Mở một số trường dạy chữ Hán tại nghèo khổ không có các quận, huyện. điều kiện. - Do các phong tục - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, tập quán và tiếng nói luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào của tổ tiên được hình nước ta. thành lâu đời, vững - Nhân dân ta vẫn giữ được phong chắc , nó trở thành tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên. bản sắc riêng của dân Đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn tộc Việt, có sức sống hóa của Trung Quốc và các nước khác bất diệt. làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc.
  9. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân:
  10. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ
  11. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) NHÀ NGÔ BẮTQua NHÂN các hìnhDÂN TAảnh LÊN trên, em choBẮT biết DÂN nguyên TA MÒ nhân NGỌC TRAI RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ nổGIÁC ra cuộc khởi nghĩa?
  12. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, bóc lột .
  13. Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”  Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy khó khăn của nhà Ngô khi đến nước ta là về địa hình, khí hậu và hơn cả là nhân dân ta không chịu khuất phục, sẵn sàng đứng lên chống lại chính sách cai trị tàn bạo của chúng.
  14. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: Trình bày nét chính về Bà Triệubà Triệu?có tên là Triệu Thị - Do Chính sách thống trị tàn bạo Trinh, là em gái của Triệu Quốc của nhà Ngô. Đạt- - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, một hào trưởng lớn ở miền núi bóc lột . huyện Quan Yên- b. Diễn biến – kết quả quận Cửu Chân (miền núi Nưa- Thiệu Yên-Thanh Hoá)
  15. HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA
  16. À TRIỆU LUYỆN VÕ ĂN CỨ Ở NÚI TÙNG- NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ
  17. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Có người khuyên bà lấy chồng, a. Nguyên nhân: bà khảng khái đáp: “ Tôi muốn - Do Chính sách thống trị tàn bạo cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng của nhà Ngô. sóng dữ, chém cá kình ở biển - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, khơi, đánh đuổi quân Ngô giành bóc lột . lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu b. Diễn biến – kết quả chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”. Qua câu nói này, ta thấy Bà Triệu là người có chí lớn, khí phách hiên ngang. Bà nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc
  18. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Do Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, bóc lột . b. Diễn biến – kết quả Phó ĐiÒn - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc –T.Hoá). - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. Lược đồ khỏi nghiã Bà Triệu
  19. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Do Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, bóc lột . b. Diễn biến – kết quả Phó ĐiÒn - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc –T.Hoá). - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng( Thanh Hóa) Lược đồ khỏi nghiã Bà Triệu
  20. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) a. Nguyên nhân: - Do Chính sách thống trị tàn bạo Ý nghĩa lịch sử của của nhà Ngô. - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, cuộc khởi nghĩa gì? bóc lột . b. Diễn biến – kết quả - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc –T.Hoá). - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng( Thanh Hóa) c. Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
  21. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) Lăng Bà Triệu ở núi Tùng ( Thanh Lễ hội Bà Triệu từ ngày 21đến 24-2 Hóa) ( Âm lịch)
  22. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) 3.Những biến chuyển về xã hội và 4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248) văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: a. Nguyên nhân: a. Xã hội: - Do Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội (SGK/T55) - Nhân dân ta không cam chịu áp bức, b. Văn hóa: bóc lột . - Mở một số trường dạy chữ Hán tại b. Diễn biến – kết quả các quận, huyện. - Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc –T.Hoá). - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, - Nghĩa quân đánh phá các thành ấp luật lệ, phong tục, tập quán Hán vào của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, rồi nước ta. từ đó đánh ra khắp Giao Châu. - Nhân dân ta vẫn giữ được phong - Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên. quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh Đồng thời tiếp thu những tinh hoa văntrên núi Tùng( Thanh Hóa) hóa của Trung Quốc và các nước khácc. Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất làm phong phú thêm nền văn hóa dân khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tộc. tranh giành lại độc lập dân tộc
  23. BÀI TẬP Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng: 1. Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta? AA. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận. B. Bắt dân ta sinh hoạt theo nếp sống của riêng mình. C. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. DD. Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những phong tục, luật lệ của người Hán. 2. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là: AA. Chính quyền đô hộ thống trị tàn bạo, dã man. BB. Nhân dân ta không cam chịu áp bức bóc lột đã nổi dậy đấu tranh. C. Bà Triệu không chịu khom lưng làm nô lệ cho quân Ngô. D. Nhân dân ta đã có sự chuẩn bị từ trước.
  24. Bài tập 2: Hãy chọn các từ, cụm từ ( Phú Điền; Giao châu; 248; Cửu Chân; Bà Triệu) để hoàn thành diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: Năm 2481 , khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú 2Điền ( Hậu Lộc –T.Hoá), Bà Triệu3 lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu 4Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao5 Châu. Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
  25. Tiết 22. Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (TT) Hướng dẫn học ở nhà: * Học bài cũ: - Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? - Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. * Chuẩn bị bài mới: Đọc trước sgk nội dung bài 21