Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 30: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

ppt 15 trang thuongnguyen 6450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 30: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_6_tiet_30_lich_su_dia_phuong_ha_no.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 30: Lịch sử địa phương: Hà Nội thời kì tiền Thăng Long

  1. Tiết 30: Lịch sử địa phương HÀ NỘI THỜI KÌ TIỀN THĂNG LONG I. BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ HÀ NỘI 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử
  2. • I. BÌNH MINH CỦA LỊCH SỬ HÀ NỘI • 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử • - Cuối thời đá cũ tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy ở Hà Nội ngày nay. - Cách đây khoảng 4000 năm thời kì biển lùi → những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống. - Họ đã biết sử dụng công cụ bằng đồng.
  3. 2. Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc - Vua Hùng : Kinh đô đặt ở Bạch Hạc- lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê -Thục Phán ( An Dương Vương ) : dựng nước Âu Lạc ,đóng đô ở Cổ Loa
  4. Di vật đá (công cụ sản xuất và đồ trang sức Mũi tên đồng Trống đồng
  5. Đền Thờ An Dương Vương (Cổ Loa, Đông Anh)
  6. II. HÀ NỘI THỜI KÌ BẮC THUỘC 1. Sơ lược về vùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. - Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, trụ sở ở Tống Bình ( Hà Nội)
  7. II. HÀ NỘI THỜI KÌ BẮC THUỘC 1. Sơ lược về vùng đất Hà Nội thời kì Bắc thuộc. • 2. Truyền thống chống giặc ngoại xâm trong thời kỳ Bắc thuộc : . Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, kinh đô ở Mê Linh
  8. Đền thờ Hai Bà Trưng Mê Linh, Vĩnh Phúc
  9. II. HÀ NỘI THỜI KÌ BẮC THUỘC • 2. Truyền thống chống giặc ngoại xâmTrong thời kỳ Bắc thuộc : . Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí
  10. Chùa Khai Quốc (mở nước) thời Lý Nam Đế ( Lý Bí) nay đổi tên thành Chùa Trấn Quốc, nằm trên bán đảo nhỏ của Hồ Tây.
  11. • Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm (Sơn Tây -HN)
  12. Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây)
  13. Lăng mộ Phùng Hưng
  14. • Năm 939, đánh tan quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng (cuối năm 938), Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh).
  15. Lăng mộ Ngô Quyền tại đường Lâm Sơn Tây