Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

ppt 24 trang minh70 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_bai_22_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài 22: Buổi học cuối cùng

  1. An-phông-xơ-Đô-đê
  2. TIẾT 86-87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Đọc và tìm hiểu chung: ( An-phông-xơ Đô-đê) 1.Tác giả,tác phẩm a.Tác giả - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. b. Tác phẩm: An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)
  3. TIẾT 86-87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) “Buổi học cuối cùng”-lấy bối cảnh 1 biến cố lịch sử sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ(Đức)năm 1870-1871 nước Pháp thua trận,2 vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ.Cho nên các trường học ở 2 vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức.Truyện viết về buổi học cuối cùng ở 1 làng vùng An- dát Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) .
  4. TIẾT 86-87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Đọc-tìm hiểu chung: ( An-phông-xơ Đô-đê) 1.Tác giả,tác phẩm a,Tác giả: - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh:sau chiến tranh Pháp- Phổ(1870-1871)Pháp thua trận cắt 2 vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897)
  5. TIẾT 86- 87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) 2. Đọc,tìm hiểu chú thích:(SGK) 3. Bố cục - Phần 1 (từ đầu mà vắng mặt con): quang cảnh trên đường đến trường, ở trường và tâm trạng của Phrang trước buổi học. - Phần 2(Tiếp theo nhớ mãi buổi học cuối cùng này): Diễn biến buổi học cuối cùng. - Phần 3:còn lại cảnh kết thúc buổi học.
  6. TIẾT 86- 87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) 1. Đọc tìm hiểu chú thích: 2. Bố cục Vào buổi sáng hôm ấy, chú bé Phrăng có ý II. Đọc-tìm hiểu chi tiết : định gì? Vì sao lại có ý 1.Nhân vật chú bé Phrăng: định ấy? Qua đó em hiểu gì về chú bé a.Trước buổi học: Phrăng? - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được.
  7. II:Đọc-tìm hiểu chi tiết 1.Nhân vật chú bé Phrăng: a. Trước buổi học: - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Trên cánh đồng cỏ Ríp-pe lính Phổ đang tập, trước trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảngVào sángdán cáohôm thị.diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác - Đến trường: mọi sự đều bìnhlạ lặngtrên đườngy như đếnmột trường, buổi sáng quang chủ cảnh nhật. Không khí lớp học khácở trường thường, và không trang khí trọng; lớp học? có nhiều Những dân làng đến học, ai cũng cóđiều vẻ đó buồn báo rầu.hiệu việc gì đang xảy ra? -> Báo hiệu điều bất thường, nghiêm trọng đang diễn ra ở làng An-dát và cả ngôi trường làng nhỏ bé.
  8. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: Chứng kiến những sự khác lạ ấy, Phrăng có a.Trước buổi học: tâm trạng gì? - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Trên cánh đồng cỏ Ríp-pe lính Phổ đang tập, trước trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. - Đến trường: mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Không khí lớp học khác thường, trang trọng; có nhiều dân làng đến học, ai cũng có vẻ buồn rầu. -> Thấy nhiều sự khác thường trên đường và ở trường: Ngạc nhiên, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng.
  9. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: a. Trước buổi học: - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Thấy nhiều sự khác thường trên đường và ở trường: Ngạc nhiên, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng.
  10. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: Ý nghĩ, tâm trạng của a. Trước buổi học: Phrăng diễn ra như thế nào trong buổi học - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. cuối cùng? - Thấy nhiều sự khác thường trên đường và ở trường: Ngạc nhiên, bối rối, ngỡ ngàng.
  11. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: a.Trước buổi học: b. Trong buổi học: - Biết là buổi học Pháp văn cuối cùng -> choáng váng. - Giận mình, ân hận lãng phí thời gian. - Những cuốn sách chán ngán, nặng nề -> Bạn cố tri - Xấu hổ vì không thuộc quy tắc phân từ, - Kinh ngạc khi hiểu bài đến thế, chăm chú nghe giảng. - Hiểu tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất, trong sáng, vững vàng nhất, phải giữ vững -> chìa khóa chốn lao tù.
  12. C. Cuối buổi học - Nhớ mãi buổi học cuối cùng này. - Thấy thầy thật lớn lao -> Khâm phục, tự hào, yêu quý, biết ơn người thầy.
  13. 1,Nhân vật chú bé Phrăng: Qua buổi học cuối cùng, em thấy Phrăng a. Trước buổi học: đã có gì thay đổi? Vì - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại đượcsao. lại có sự biến đổi sâu sắc ấy? - Thấy nhiều sự khác thường: Ngạc nhiên, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng. b.Trong buổi học: - Choáng váng, ân hận, xấu hổ, kinh ngạc, chăm chú nghe giảng. - Hiểu tiếng Pháp c.Kết thúc buổi học: - Khâm phục, tự hào, biết ơn thầy. -> Cậu bé nhạy cảm, yêu kính thầy giáo; hiểu giá trị thiêng liêng, lớn lao tiếng nói dân tộc, sớm yêu nước và tiếc nuối, đau xót vì không còn cơ hội học tiếng Pháp nữa.
  14. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: 2 Nhân vật thầy giáo Ha-men: Thầy Ha-men đã gắn bó với ngôi trường làng An- dát hơn bốn mươi năm. Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy đã được miêu tả xúc động trên những phương diện nào? Em có cảm nhận gì về người thầy này?
  15. 1.Nhân vật chú bé Phrăng: Qua những chi tiết, 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men: em có cảm nhận gì về - Trang phục: Trang trọng người thầy này? - Thái độ: dịu dàng, ân cần; lời lẽ tha thiết, nhiệt tình giảng dạy. - Ca ngợi tiếng nói dân tộc, nhắc nhở phải yêu quý, giữ gìn tiếng nói dân tộc. - Cử chỉ hành động khác thường khi kết thúc tiết học -> đau đớn, truyền thông điệp về lòng yêu nước, niềm tin mãnh liệt vào sự thống nhất đất nước. -> Người thầy đáng kính, yêu nghề; yêu thiết tha, mãnh liệt tiếng nói dân tộc, yêu nước sâu sắc.
  16. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Cách kể chuyện ngôi thứ nhất làm câu chuyện thêm chân thực, xúc động. - Miêu tả thành công, sinh động diễn biến tâm lí, hành động nhân vật. - Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động. 2.Nội dung: Tiếng nói dân tộc là tài sản quý báu. Phải biết yêu quý, giữ gìn, học tập để nắm vững tiếng nói của mình. Khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, tiếng nói dân tộc là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập.
  17. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  18. Khải hoàn môn của nước Pháp.
  19. DẶN DÒ - Nắm nội dung, nghệ thuật của truyện. -Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng. - Soạn: ẨN DỤ