Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết số 40: Thầy bói xem voi

ppt 25 trang minh70 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết số 40: Thầy bói xem voi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_tiet_so_40_thay_boi_xem_voi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Tiết số 40: Thầy bói xem voi

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô Đến tham dự tiết học Ngữ văn 6
  2. Câu 1 : Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào? A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp. C. Truyền đạt kinh nghiệm. D. Khuyên nhủ, răn dạy con ngời bài học nào đó trong cuộc sống.
  3. Câu 2 : Vì sao “ ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể? A. ếch rất to lớn so với cái giếng và so với các con vật khác. B. ếch sống lâu ngày trong một cái giếng và tiếng kêu của nó làm các con vật khác hoảng sợ. C. ếch thấy bầu trời không có gì đáng sợ, nên rất coi thờng. D. Miệng giếng quả thật bé nh một cái vung.
  4. Câu 3 : do đâu ếch bị con trâu giẫm bẹp? A. Chủ quan, mải kêu . B. Cậy khoẻ, chắn đờng trâu. C. Mải ngắm cảnh khác lạ trên mặt đất. D. Nhâng nháo, không biết quan sát xung quanh, không thấy trâu.
  5. TiếtTiết 40 40: (Truyện(Truyện ngụ ngụ ngôn) ngôn)
  6. Có 4 sự việc chính: - Các thầy bói muốn xem voi. - Các thầy bói xem voi. - Các thầy bói phán về voi. - Hậu quả của việc xem và phán về voi. -> Các sự việc diễn ra theo quan hệ nhân quả.
  7. * Hoàn cảnh xem voi: ế hàng, ngồi tán gẫu; có voi đi qua. * Đặc điểm chung của các thầy bói: Các thầy bói đều mù.
  8. Cách Dùng tay sờ voi. xem voi Mỗi thầy chỉ sờ đợc một bộ của phận của con voi ( vòi, ngà, năm tai, chân, đuôi). thầy Sờ bộ phận nào thì phán bói: hình thù con voi nh thế.
  9. *Các thầy bói phán về voi: -Sờ vòi: sun sun nh con đỉa. -Sờ ngà: chần chẫn nh cái đòn càn. -Sờ tai: bè bè nh cái quạt thóc. -Sờ chân: sừng sững nh cái cột đình. -Sờ đuôi: tun tủn nh cái chổi sể cùn.
  10. ☺  -> Dùng hình thức ví von và từ láy đặc tả hình thù con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động. -> Có tác dụng tô đậm các sai lầm về cách xem voi, phán về voi của các thầy.
  11. + Tởng con voi nó thế nào hoá ra + Không phải, nó + Đâu có! Nó bè bè + Ai bảo! Nó sừng sững + Các thầy nói không đúng cả -> Một loạt câu phủ định làm nổi bật sự căng thẳng.
  12. Thái độ của các thầy: - Khẳng định chỉ có mỡnh là đúng. - Phản bác ý kiến ngời khác
  13. Có ý kiến cho rằng, tất cả năm thầy đều đúng và cả năm thầy cũng đều sai. Vậy ý kiến của em nh thế nào?
  14. * Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: Cả năm thầy đều đúng, nh- Sờ vào một bộ phận của con voi ng chỉ đúng với từng bộ phận mà đã tởng, đã phán đó là toàn bộ của cơ thể con voi. con voi. .
  15. Kết quả: Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. => Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề bói. Tiếng cời phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhng cũng rất sâu sắc.
  16. Truyện “Thầy búi xem voi” cho ta bài học gỡ?
  17. Qua tiết học “Thầy bói xem voi” em rút ra điều gì cho bản thân?
  18. Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tợng mới đa ra nhận xét.
  19. Kể một số ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm, theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của những đánh giá sai lầm này?
  20. Điểm chung và điểm riêng của truyện: “ếch ngồi đáy giếng” và ”Thầy bói xem voi” * Đặc điểm chung: * Đặc điểm riêng : - “ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con Cả 2 truyện đều nêu ra những ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết bài học về nhận thức ( tìm hiểu và của mình, không đợc kiêu ngạo, coi th- đánh giá sự vật, hiện tợng), nhắc ờng những đối tợng xung quanh. ngời ta không đợc chủ quan trong - “Thầy bói xem voi”: là bài học về ph- việc nhìn sự việc, hiện tợng xung ơng pháp tìm hiểu sự vật, hiện tợng. quanh. -> Những điểm riêng trong 2 truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức. Cả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trng của truyện ngụ ngôn: Mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta bài học nào đó trong cuộc sống.
  21. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh