Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Thánh Gióng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Thánh Gióng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_van_ban_thanh_giong.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Thánh Gióng
- I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Thể loại: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu.
- I .Đọc và tìm hiểu chú thích ( SGK tập 1 trang 7) 1.Thế nào là truyền thuyết? Truyền thuyết: là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân và các nhân vật lịch sử được kể.
- 1. Thể loại: 2. Bố cục: 3 phần Đoạn 1: từ đầu “thì nằm đấy”: Sự ra đời của Thánh Gióng. Đoạn 2: tiếp theo “bay lên trời”: Hình ảnh Gióng ra trận. Đoạn 3: còn lại: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
- I. Nhân vật Thánh Gióng 1. Sự ra đời của Gióng: - Bà mẹ đặt chân vào vết chân to -> thụ thai, 12 tháng sau sinh ra Gióng. - Gióng lên 3 vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- - Kì lạ, phi thường. - Gần gũi với mọi người. => Xuất thân bình dị nhưng rất thần kì.
- b. Gióng đòi đi đánh giặc: - Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. => Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu đối với người anh hùng.
- - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. => Ước mơ về vũ khí lợi hại của nhân dân.
- c. Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc: - Lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc. => Tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân.
- - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng. => Tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân.
- C. Gióng đánh thắng giặc và bay về trời: ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Gióng ra trận ? Nêu suy nghĩ của em về những chi tiết ấy ?
- - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. => Cỏ cây cũng là vũ khí.
- - Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời. => Gióng không màng danh lợi và sống mãi trong lòng mọi người.
- 2. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước.
- 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước. - Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. 4. Những dấu tích lịch sử ? Truyện có những dấu tích lịch sử nào ?
- III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo. - Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện còn lý giải giải về ao hồ, tre đằng ngà,
- III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: 2. Ý nghĩa của văn bản: Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.