Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài: Từ ghép

ppt 14 trang minh70 4830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_bai_tu_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài: Từ ghép

  1. Ngữ Văn 7 TỪ GHÉP
  2. I/- Các loại từ ghép 1/- Bài tập 1: - Bà ngoại: + Bà: Tiếng chính + Ngoại: Tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: Tiếng chính + phức: Tiếng phụ => Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính=> TG chính phụ.
  3. I/- Các loại từ ghép 1/- Bài tập 2: - Quần áo, trầm bổng: Không phân ra tiếng chính, tiếng phụ mà bình đẳng với nhau về ngữ pháp. Từ ghép đẳng lập
  4. -Từ ghép có mấy loại? - Điểm khác nhau giữa các loại của từ ghép?
  5. Từ ghép Từ ghép Từ ghép chính phụ đẳng lập (Tiếng chính ( Các tiếng bổ sung bình đẳng ý nghĩa cho với nhau tiếng phụ ) về ngữ pháp)
  6. II/- Nghĩa của từ ghép 1/- Bài tập 1: - So sánh nghĩa của từ bà và bà ngoại; thơm và thơm phức +Bà: Người sinh ra bố hoặc mẹ + Bà ngoại: Người sinh ra mẹ +Thơm: Mùi của hương hoa, dễ chịu. + Thơm phức: Thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn Nghĩa của từ bà ngoại, thơm phức (TGCP) hẹp hơn so với bà, thơm ( Tiếng chính) Nghĩa của TGCP hẹp hơn nghĩa của Tiếng chính => Tính phân nghĩa
  7. II/- Nghĩa của từ ghép 2/- Bài tập 2: - So sánh nghĩa của từ quần áo và quần, áo; trầm bổng và trầm, bổng + Quần áo: Chỉ trang phục nói chung + Quần, áo: Chỉ riêng quần , áo + Trầm bổng: Âm thanh lúc trầm lúc bổng nghe êm tai. + Trầm, bổng: Âm thanh trầm và âm thanh bổng Nghĩa của từ Quần áo, Trầm bổng (TGĐL) rộng hơn so với các tiếng quần, áo, trầm, bổng. Nghĩa của TGĐL rộng hơn so với các tiếng tạo ra nó. => Tính hợp nghĩa
  8. Em hãy nêu đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?
  9. Nghĩa của Từ ghép Từ ghép Từ ghép chính phụ đẳng lập (Tính chất phân nghĩa) ( Tính chất hợp nghĩa)
  10. III/- Luyện tập 1. Bài tập 1: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Lâu đời, xanh ngắt Ẩm ướt, đầu đuôi, chài nhà máy, nhà ăn, cười lưới, suy nghĩ. nụ.
  11. II/- Luyện tập 2/- Bài tập 2: Tìm tiếng phụ để tạo TGCP? Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm vườn, ăm cơm, trắng xóa, vui tai, nhát gan.
  12. II/- Luyện tập 3/- Bài tập 3: Tìm thêm tiếng để tạo TGĐL? núi đồi, núi rừng; ham muốn, ham thích; học tập, học hành; tươi vui, tươi tắn
  13. II/- Luyện tập 4/- Bài tập 4: Tại sao nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở? - Sách, vở là những DT chỉ cá thể => Có thể kết hợp được với số từ - Sách vở là từ có nghĩa tổng hợp (Cả sách và vở) nên không thể kết hợp được với số từ
  14. II/- Luyện tập 5/- Bài tập 5: a. Mọi thứ hoa có màu hồng không thể gọi là hoa hồng vì hoa hồng có nghĩa là một loại hoa (TGCP). b. Cà chua có nghĩa là một loại quả có tên như vậy chứ không phải mọi loại cà chua đều chua. Ta có thể nói như bạn Nam.