Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

pptx 57 trang thuongnguyen 8530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_10_tuan_13_doc_van_to_long_thuat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tuần 13: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. Nhà Trần (1225 – 1400)
  2. PHẠM NGŨ LÃO
  3. LỚP 10 VĂN HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI
  4. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI GIẢNG GIÚP HỌC SINH Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng. Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới súc tích cao. Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí, quyết định thực hiện lý tưởng.
  5. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ 2. Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ III TỔNG KẾT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật
  6. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 -1320), người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương Là người văn võ song toàn Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
  7. Đền thờ Phạm Ngũ Lão
  8. Đền thờ Kiếp Bạc
  9. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM I TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời
  10. Vua tôi đồng lòng
  11. Tướng sĩ phụ tử
  12. Tráng sĩ anh hùng
  13. Lập nên những chiến công vang dội
  14. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
  15. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM I TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời Trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược của vua tôi nhà Trần.
  16. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM I TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời b. Nhan đề Thuật: kể, bày tỏ Bày tỏ hoài bão Hoài: hoài bão, chí hướng Thuộc đề tài Thi dĩ ngôn chí
  17. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM PHIÊN ÂM DỊCH THƠ Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Múa giáo non song trải mấy thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Công danh nam tử còn vương nợ, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  18. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM I TÌM HIỂU CHUNG 2 Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời b. Nhan đề c. Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt. d. Bố cục Câu 1, 2: Hình tượng người tráng sĩ Câu 3, 4: Hoài bão, lí tưởng người tráng sĩ
  19. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
  20. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
  21. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Tư thế: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo)
  22. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: Hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Tư thế: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo) Tư thế hiên ngang, lẫm liệt
  23. Múa giáo non sông trải mấy thu
  24. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Tư thế: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo) Tư thế hiên ngang, lẫm liệt
  25. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
  26. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Tư thế: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo) Tư thế hiên ngang, lẫm liệt Không gian: giang sơn Không gian rộng lớn của vũ trụ
  27. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
  28. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Tư thế: hoành sóc (cầm ngang ngọn giáo) Tư thế hiên ngang, lẫm liệt Không gian: giang sơn Không gian rộng lớn của vũ trụ Thời gian: kháp kỉ thu Thời gian dài đằng đẵng
  29. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Hình ảnh tráng sĩ nhà Trần hiên ngang lẫm liệt, nổi bật giữa không gian và thời gian
  30. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
  31. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Hình ảnh Tam quân: quân đội nhà Trần
  32. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
  33. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Hình ảnh Tam quân: quân đội nhà Trần So sánh, ẩn dụ: tì hổ
  34. Ba quân như hổ báo
  35. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Hình ảnh: Tam quân: quân đội nhà Trần So sánh, ẩn dụ: tì hổ Thậm xưng: khí thôn ngưu
  36. Ba quân như hổ báo, khí thế nuốt trôi trâu.
  37. Ba quân như hổ báo, khí thế lấn át cả sao Ngưu trên bầu trời.
  38. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ b. Câu 2: hình ảnh quân đội nhà Trần Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Hình ảnh: Tam quân: quân đội nhà Trần So sánh, ẩn dụ: tì hổ Sức mạnh, khí thế của Thậm xưng: khí thôn ngưu quân đội, dân tộc.
  39. Hào khí Đông A
  40. Hào khí Đông A Lối chơi chữ: Chữ Đông bộ A chữ Trần Hào khí thời nhà Trần Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần
  41. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Câu 1, 2: hình tượng người tráng sĩ a. Câu 1: hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Hình ảnh tráng sĩ lồng vào hình ảnh dân tộc, đậm chất sử thi hoành tráng Vẻ đẹp của người trai thời Trần
  42. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: Hoài bão, lí tưởng của người tráng sĩ Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
  43. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
  44. Đã mang tiếng ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông.
  45. Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời
  46. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ Hình ảnh: nam nhi, công danh trái Khát vọng lập công danh
  47. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
  48. Thừa tướng nhà Thục Hán Gia Cát Lượng Là Người tài năng và rất trung thành Có đóng góp lớn nhất cho việc tạo dựng cơ đồ nhà Thục Hán. Được người đời yêu mến, hết lời ngợi ca
  49. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ Hình ảnh: nam nhi, công danh trái Khát vọng lập công danh Câu thơ: Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Lí tưởng cao đẹp Khiêm nhường
  50. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM II TÌM HIỂU VĂN BẢN 2 Câu 3, 4: tâm sự của người tráng sĩ Hình ảnh: nam nhi, công danh trái Khát vọng lập công danh Câu thơ: Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu Lí tưởng cao đẹp Khiêm nhường Nâng cao phẩm giá và nhân cách
  51. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM III TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật Thể thơ Đường luật ngắn gọn, súc tích Hình ảnh giàu sức biểu cảm Giọng thơ tràn đầy cảm xúc 2. Nội dung Hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp Vẻ đẹp và khí thế hào hùng của thời đại.
  52. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM TÓM TẮT BÀI GIẢNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255 -1320), là người văn võ song toàn và có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. 2. Tác phẩm: Ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của vua tôi nhà Trần, thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần § Tư thế hiên ngang, lẫm liệt Hình tượng tráng sĩ nhà Trần hiên § Không gian rộng lớn của vũ trụ ngang lẫm liệt, nổi bật giữa không gian § Thời gian dài đằng đẵng và thời gian.
  53. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM TÓM TẮT BÀI GIẢNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Hình ảnh quân đội nhà Trần Sức mạnh, khí thế của quân đội, dân § Hình ảnh: Tam quân: quân đội nhà Trần tộc Hình ảnh tráng sĩ § So sánh, ẩn dụ: tì hổ lồng vào hình ảnh dân tộc, đậm § Thậm xưng: khí thôn ngưu chất sử thi hoành tráng Vẻ đẹp của người trai thời Trần. 3. Tâm sự của người tráng sĩ § Khát vọng lập công danh § Lý tưởng cao đẹp Nâng cao phẩm giá và nhân cách § Đức tính khiêm nhường
  54. LỚPLỚP VĂNVĂN HỌC HỌC VIỆT NAM THUẬT HOÀI 1010 VIỆT NAM TÓM TẮT BÀI GIẢNG I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Nội dung § Thể thơ Đường luật ngắn gọn, súc tích § Hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp § Hình ảnh giàu sức biểu cảm § Vẻ đẹp và khí thế hào hùng của thời đại. § Giọng thơ tràn đầy cảm xúc