Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_10_doc_van_canh_ngay_he_bao_kinh_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)
- Tổng thể khu đền thờ Nguyễn Trãi tại Côn Sơn
- Kích vào màn hình để hiển thị hình ảnh
- I. Tiểu dẫn Phần tiểu dẫn trình bày mấy nội 1. Tập thơ “Quốc âm thi tập”dung : Gồm ? Đó 254 là những bài nội dung a. Nội dung: Phản ánh vẻ đẹpNêu con nhữngnào người? hiểu Nguyễn biết của Trãi em: người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, vềyêu tập nước thơ thương“ Quốc dânâm ;thi nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, contập người ”? , cuộc sống b. Nghệ thuật: Việt hóa thơ thất ngôn bát cú Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn. c. Bố cục:
- Ngôn chí 21 bài Mạn thuật 14 bài Vô đề Tự thán 41 bài Môn thì lệnh Tự thuật 11 bài Môn hoa Trần tình, tức sự mộc Bảo kính cảnh giới 61 bài Môn cầm thú Cảnh ngày hè, bài thứ 43
- 2. Bài thơ “Cảnh ngày hè” a. Xuất xứ: Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ? - Bài số 43 trong mục “Bảo kính cảnh giới” phần “Vô đề” tập thơ “Quốc âm thi tập”. - Bài thơ không có nhan đề, được đánh số thứ tự 43. - Nhan đề : “ Cảnh ngày hè” do người biên soạn sgk đặt. - Đây là bài thơ tiêu biểu nhất của chùm thơ ( 61 bài). b. Hoàn cảnh sáng tác: - Trong khoảng thời gian nhà thơ ở ẩnEm tại hãyCôn nêu Sơn hoàn. cảnh sáng tác bài thơ?
- II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – giải thích từ ngữ Rồi / hóng mát / thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn / tán rợp giương Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá / làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve / lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm / đàn một tiếng Dân giàu đủ / khắp đòi phương
- Rồi hóng mát thuở ngày trường (Rçi r·i) (ngµy dµi) Hoè lục đùn đùn tán rợp giương (Màu xanh thÉm) (Tán giương lên che rợp) Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ (mµu vÎ, d¸ng vÎ) Hồng liên trì đã tiễn mùi hương (sen hång ë ao) (ng¸t, nøc) Lao xao chợ cá làng ngư phủ (lµng chµi líi) Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương (inh ái) ( Tiếng ve kêu như tiếng đàn) (mÆt trêi lÆn) Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng (lÏ ra) (®µn) Dân giàu đủ khắp đòi phương (nhiÒu)
- 2. Thể thơ và bố cục : Xác định thể thơ và bố cục bài thơ? - Thể thơ : thất ngôn xen lục ngôn. -Bố cục: + 6 câu thơ đầu : Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. + 2 câu thơ cuối: Tấm lòng với dân, với nước. 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (6 câu đầu) Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống : ( 6 câu thừ đầu) * Hoàn cảnh của nhà thơ : “Rồi / hóng mát / thuở ngày trường” Nguyễn Trãi đến với thiên nhiên trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Rỗi rãi, ngồi hóng mát suốt cả ngày dài
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống * Hoàn cảnh của nhà thơ: (câu thơ đầu) “Rồi / hóng mát / thuở ngày trường” - “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn thanh thản - “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài + Nguyễn Trãi đón nhận cảnh sắc thiên nhiên khi nhàn rỗi, tâm hồn thư thái, khí trời mát mẻ. + Hoàn cảnh hiếm hoi của nhà thơ.
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống : * Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (5 câu thơ tiếp theo) HoÌ lôc ®ïn ®ïn t¸n rîp gi¬ng Th¹ch lùu hiªn cßn phun thøc ®á Hång liªn tr× ®· tiÔn mïi h¬ng Lao xao chî c¸ lµng ngphñ D¾ng dái cÇm ve lÇu tÞch d¬ng
- Cây hoè màu xanh thẫm, đùn đùn tán lá giương lên che rợp.
- Cây thạch lựu bên hiên còn phun hoa màu đỏ thắm
- Sen hồng trong ao đã toả ngát mùi hương
- Tiếng lao xao của phiên chợ cá làng chài lưới
- Tiếng ve inh ỏi như tiếng đàn bên ngôi lầu lúc mặt trời sắp lặn
- CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM 1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được tác giả miêu tả như thế nào? ( hình ảnh - âm thanh – màu sắc ; cảnh vật – con người )(Nhoùm 1, 2) 2. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ? Nét sáng tạo của tác giả Nguyễn Trãi trong đoạn thơ? Tác giả đón nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Điều này có tác dụng gì?(Nhóm 3, 4)
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống 1. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được tác giả miêu tả như thế nào ? ( hình ảnh - âm thanh – màu sắc ; cảnh vật – con người )(Nhóm 1, 2)
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống : - Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống rất sinh động và đầy sức sống Phối hợp hài hoà đường nét hình ảnh, màu sắc, âm thanh - Hình ảnh : hoè, thạch lựu, sen, làng ngư phủ, lầu tịch dương. - Màu sắc : lục, đỏ, hồng, vàng. - Âm thanh: tiếng lao xao, tiếng ve. - Thời gian : Đang ở lúc cuối ngày ( lúc mặt trời sắp lặn). Nhưng sự sống thì không ngừng lại. - Bức tranh thiên nhiên được miêu tả từ gần đến xa : Hòe, hiên, ao thì gần; làng ngư phủ, lầu tịch dương thì xa hơn. Thiên nhiên tươi tắn, rực rỡ, rộn rã; cuộc sống con người thanh bình, yên vui.
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, Nét sáng tạo của tác giả Nguyễn Trãi trong đoạn thơ? ( Nhóm 2,4)
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương + Từ ngữ: Sử dụng các động từ mạnh (đùn đùn, phun, ) Diễn tả sức sống căng đầy chất chứa bên trong tạo vật.
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Rồi / hóng mát / thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương - Nét sáng tạo của Nguyễn Trãi : - Thơ Nôm đường luật chen lục ngôn. - Câu 1 là câu thơ 6 chữ. ( ngắt nhịp 1/2/3 ) - Câu 3, 4 có cách ngắt nhịp 3/4 . ( Thơ đường ngắt nhịp 4/3). - Câu 5, 6 động từ được đảo lên trước danh từ. - Bút pháp tả : diễn tả trạng thái tinh thần của cảnh vật Tập trung sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật trong ngày hè.
- 3. Phân tích : a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương - Tác giả đón nhận cảnh vật bằng những giác quan nào?Điều này có tác dụng gì? ( Nhóm 2,4 )
- TiÕt 38 3. Phân tích : a. VÎ ®Ñp bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng HoÌ lôc ®ïn ®ïn t¸n rîp gi¬ng Th¹ch lùu hiªn cßn phun thøc ®á Hång liªn tr× ®· tiÔn mïi h¬ng Lao xao chî c¸ lµng ngphñ D¾ng dái cÇm ve lÇu tÞch d¬ng - Tác giả đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: Thị giác, khứu giác, thính giác và cả sự liên tưởng của tác giả Bức tranh ngày hè sinh động, đầy sức sống và sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của tâm hồn nhà thơ với cảnh vật.
- b. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước (2 câu cuối) : Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương Hai câu thơ cuối có thể được hiểu như thế nào ?
- Lẽ ra có cây đàn của vua Thuấn để đàn lên một tiếng Dân chúng khắp nơi đều được giàu có, no đủ.
- b. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước (2 câu cuối) : “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng’” Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn. “Dân giàu đủ khắp đủ phương” Câu kết ( câu lục ngôn ) ngắn gọn: thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài. Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai khụng phải ở thiên nhiên tạo vật mà chính ở cuộc sống con người, ở nhân dân. Tấm lòng ưu ái với dân, với nướcvà khát vọng đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho muôn dân.
- Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. ( Thuật hứng – bài 2 ) Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết Dành còn để trợ dân này. ( Tùng ) Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ( Đại cáo bình Ngô)
- III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Thể thơ: Thơ Nôm Đường luật thất ngôn chen lục ngôn. - Ngôn ngữ: giản dị, tinh tế. - Miêu tả cảnh đặc sắc: phối hợp hài hoà màu sắc, hình ảnh, âm thanh; cảm nhận bằng nhiều giác quan; bút pháp tả. 2. Nội dung: Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước.
- Câu 1: Nội dung chính của bài thơ Cảnh ngày hè -Nguyễn Trãi CâuCâu 2 :3 Câu: Tiếng thơ đànlục ngôn“Ngu cuốicầm ”bài thể có hiện ý nghĩa ước monggì? gì của A. làTạo gì ?giai điệu hài hoà, êm ái . A.Nguyễn Miêu tảTrãi bức? tranh mùa hè đặc sắc,tràn đầy sức sống. B.A. Giãn Ước nhịp mong cho đất dòng nước thơ thái. bình, thịnh trị. C. Tạo B. Thể nhịp hiện điệu tâm mạnh trạng mẽ vui. vẻ, phấn chấn của thi nhân. B. C.Ước Thể mong hiện vềlòng sự yêuan nhàn thiên. nhiên của Nguyễn Trãi. D.C. Ngắn Ước gọnmong để về dồn sự nénno ấmcảm. xúc của nhà thơ. D. Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống và con người của D.tác Ước giả .mong về sự thanh thản.
- DÆn dß 1. N¾m néi dung bµi häc. 2. Viết đoạn văn ngắn nêu cẩm nhận của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ. 3. Chuẩn bị bài mới: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách, trí tuệ của nhà thơ qua bài thơ.