Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

pptx 14 trang thuongnguyen 4750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_33_doc_van_nhan_nguyen_bin.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 33: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

  1. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -
  2. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - - Thời đại ? - Quê hương ? - Bản thân ? - Sự nghiệp ? Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
  3. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - - Thời đại: thế kỉ XVI -> khủng hoảng, biến động - Quê: Hải Phòng - Bản thân: tính tình cương trực, cốt cách thanh cao, học vấn uyên thâm - Sự nghiệp: + Hai tập thơ với hơn 800 bài + Đậm chất triết lí, ngợi ca thú thanh nhàn
  4. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - “Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn” (Thơ Nôm - Bài 94) “Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi” (Thói đời) “Nhàn một ngày là tiên một ngày" (Thơ Nôm - Bài 10)
  5. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - - Thời đại: thế kỉ XVI -> khủng hoảng, biến động - Quê: Hải Phòng - Bản thân: tính tình cương trực, cốt cách thanh cao, học vấn uyên thâm - Sự nghiệp: + Hai tập thơ với hơn 800 bài + Đậm chất triết lí, ngợi ca thú thanh nhàn -> Nhà thơ lớn, nhà tư tưởng kiệt xuất của dân tộc
  6. “Một “Như bậc núi kì Thái tài, Sơn, hiền như danh sao muôn Bắc thuở” Đẩu” (Phan Huy Chú) (Vũ Khâm Lân)
  7. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. - Xuất xứ ? Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, - Thể thơ ? Người khôn, người đến chốn lao xao. - Bố cục ? Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, - Nhan đề ? Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
  8. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - - Xuất xứ: trích “Bạch Vân quốc ngữ thi” - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: đề - thực - luận - kết - Nhan đề: Do người đời sau đặt + sự tri âm với tác giả + ngắn gọn, súc tích tư tưởng của bài thơ
  9. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. THẢO LUẬN NHÓM THỜI GIAN: 7 PHÚT Biện pháp nghệ thuật Hiệu quả =>Nhận xét về cuộc sống và tâm trạng:
  10. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Câu 1: Tên hiệu của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? A. Hi Văn B. Văn Đạt C. Bạch Vân D. Hạnh Phủ Câu 2: Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn? A. Ông đã già không còn minh mẫn nữa. B. Can gián vua không được nên xin về ở ẩn. C. Bị gian thần hãm hại buộc về quê. D. Cả A, B, C đều đúng.
  11. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Câu 3: Bài thơ Nhàn cùng thể thơ với tác phẩm nào sau đây? A. Qua Đèo Ngang B. Bánh trôi nước C. Phò giá về kinh D. Tỏ lòng Câu 4: Hai câu thơ đầu cho ta hiểu gì về cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm? A. Vất vả, khó nhọc B. Phong lưu, phóng túng C. Thanh thản, thuần phác D. Bận rộn, lo toan
  12. Tiết 33: Đọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Câu 5: Bài thơ đã học nào sau đây cũng nhắc đến chữ nhàn? A. Bài ca Côn Sơn B. Phò giá về kinh C. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra D. Qua Đèo Ngang Câu 6: Cùng làm thơ để ngôn chí (bày tỏ khát vọng, hoài bão cao đẹp) nhưng em hãy giải thích vì sao Phạm Ngũ Lão trong bài thơ Tỏ lòng lại bày tỏ chí mong lập công danh giúp đời, còn Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn lại bày tỏ chí ưa nhàn dật?