Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Lê Quang Sơn

ppt 46 trang thuongnguyen 4110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Lê Quang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tieng_viet_phong_cach_ngon_ngu_sinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Lê Quang Sơn

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM. Giáo viên: LÊ QUANG SƠN TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
  2. Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
  3. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT NGÔN NGỮ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT Khái Các dạng Tính Tính Tính niệm biểu hiện cụ thể cảm xúc cá thể
  4. I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm - Ngữ liệu: Phiếu học tập.
  5. Con: Alo Ba: Ai vậy? Con: Con, Nhỏ nè. Ba: Sao vậy? Con: (Cười) Ba: Sao vậy? Con: Không sao hết á. (sắp khóc) Ba: Sao, có chuyện gì? Con: Không sao. (khóc) Ba: Có chuyện gì phải nói cho ba nghe. Giải quyết được hết. Không sao hết Con: Dạ. Không có gì đâu.
  6. Không khí trò chuyện Không gian, thời gian Nhân vật giao tiếp Nội dung Mục đích Ngôn ngữ
  7. Không khí trò chuyện Gần gũi, thoải mái Không gian, thời gian - Ngoài phố - Ban ngày Nhân vật giao tiếp - Cha - con - Vai giao tiếp: trên dưới Nội dung - Con gọi điện cho cha để trò chuyện. - Cha quan tâm, lo lắng cho con Mục đích Biểu lộ tình cảm. Ngôn ngữ - Xưng hô thân mật - Cách phát âm địa phương, một số tiếng có sự biến âm - Linh hoạt các kiểu câu.
  8. I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm - Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng những nhu cầu khác nhau trong cuộc sống. - Ngôn ngữ sinh hoạt rất tự nhiên, sinh động và giàu cảm xúc. - Tên gọi: sinh hoạt, khẩu ngữ, nói, hội thoại.
  9. "Anh Quý yêu quý! Em viết mấy dòng quý báu này để nói với anh Quý là em rất quý anh Quý. Anh Quý không quý em thì em vẫn quý anh Quý. Thực sự anh Quý không quý em thì em vẫn quý anh Quý. Nếu anh Quý quý em thì em cực kì quý anh Quý. Em rất mong bố mẹ anh Quý quý em như em quý bố mẹ anh Quý. Đồng thời em cũng mong bố mẹ em quý anh Quý như bố mẹ anh Quý đã quý em. Những nhiều lúc em tưởng anh Quý làm em không quý anh Quý, nhưng thực lòng em rất quý anh Quý. Dù anh Quý có làm điều gì khiến em không quý anh Quý thì em vẫn luôn quý anh Quý". (Báo dantri.vn) => Ngôn ngữ sinh hoạt.
  10. I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm - Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp ứng những nhu cầu khác nhau trong cuộc sống. - Ngôn ngữ sinh hoạt rất tự nhiên, sinh động và giàu cảm xúc. - Tên gọi : sinh hoạt, khẩu ngữ, nói, hội thoại. 2. Các dạng biểu hiện
  11. 2. Các dạng biểu hiện Dạng tồn tại Biểu hiện 1. Dạng nói Đối thoại, độc thoại (Chủ yếu) 2. Dạng viết
  12. 2. Các dạng biểu hiện Dạng tồn tại Biểu hiện 1. Dạng nói. Độc thoại, đối thoại - Nhật kí, hồi ức cá nhân, 2. Dạng viết. thư từ. - Tin nhắn, bình luận trên mạng xã hội
  13. Đoạn trích sau đây có phải là ngôn ngữ sinh hoạt không? Tại sao? «Tôi kể cho má tôi nghe chuyện nhỏ Hiền. Rồi kết luận: - Tội nó ghê hén má? - Ừ. Má tôi đồng tình với nhận xét của tôi, nhưng dường như thấy còn thiếu nên má tôi bổ sung: - Con cái người ta thì như vậy đó. Đi học về phải phụ giúp gia đình. Thằng Bảy con bác Tám Ngữ cũng vậy, về nhà là giúp má bán kẹo, trông em. Còn mày thì chẳng được cái tích sự gì, nội chuyện lặt vặt trong nhà cũng làm không xong, lúc nào cũng đùn cho thằng Tin. Thằng Tin đứng cạnh vỗ tay hét ầm lên : - Lêu lêu, mắc cỡ! Lêu lêu! Tôi phụng phịu: - Tại má không kêu con làm! - Hơi đâu việc gì cũng kêu! Hễ thấy cái gì trái con mắt thì tự động dọn dẹp chớ! Lớn rồi chớ còn nhỏ nhít gì nữa!» (Trích «Bàn có năm chỗ ngồi» - Nguyễn Nhật Ánh)
  14. Dạng tồn tại Biểu hiện 1. Dạng nói. Độc thoại, đối thoại - Nhật kí, hồi ức cá nhân, 2. Dạng viết. thư từ, - Tin nhắn, bình luận trên mạng xã hội 3. Dạng lời nói tái hiện. - Lời thoại của các nhân vật trong các tác phẩm VHNT, mô phỏng lời nói tự nhiên.
  15. Dạng tồn tại Biểu hiện 1. Dạng nói. Độc thoại, đối thoại - Nhật kí, hồi ức cá nhân, 2. Dạng viết. thư từ, - Tin nhắn, bình luận trên mạng xã hội 3. Dạng lời nói tái hiện. - Lời thoại của các nhân vật, mô phỏng lời nói tự nhiên. - Được cải biến theo từng thể loại văn bản và ý định chủ quan của người viêt.
  16. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT NGÔN NGỮ SINH HOẠT Dạng nói Dạng viết Khái Các dạng niệm biểu hiện Dạng tái hiện - Ghi nhớ: (SGK – 114)
  17. TRÒ CHƠI: Thi thuộc ca dao, tục ngữ về lời ăn tiếng nói của con người. Luật chơi: Các đội luân phiên nhau đọc các câu ca dao, tục ngữ về cách nói năng của con người. Đội nào không đọc được là đội thua. Đội nào còn lại đến cuối cùng sẽ là đội thắng cuộc. Thời gian: 3 phút. Phần thưởng: Cộng 01 điểm vào chấm phiếu học tập để lấy điểm 15 phút.
  18. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 3.3. LuyLuyệệnn ttậậpp B￿iB￿i ttậậpp aa Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ - “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - “V￿ng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời”.
  19. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT a)Ý kiến về câu tục ngữÝ kiến về câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua ” Là lời khuyên chân thành khi hội thoại. - “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng - Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa. - “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh, vuốt ve nhau vì cũng có lúc cần phải nói thẳng. Cách nói dễ nghe, nếu có phê bình thì cũng không xúc phạm đến người nghe.
  20. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT ệ ậ a)Ý kiến về câu tục ngữÝ kiến về câu tục ngữ3.3. LuyLuyệnn ttậpp “Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”. - Muốn biết - Muốn biết vàngvàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vangchuông vang phải thử tiếng. phải thử tiếng. - Cũng như thế, - Cũng như thế, muốn biết ngườimuốn biết người đó như thế nào (có đó như thế nào (có văn hóa hay không, tính cách nhẹ nhàng hay sỗ sàng, văn hóa hay không, tính cách nhẹ nhàng hay sỗ sàng, thô lỗ ) qua lời nói ta sẽ biết được.thô lỗ ) qua lời nói ta sẽ biết được.
  21. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT NGÔN NGỮ SINH HOẠT Dạng nói Khái Các dạng Dạng viết niệm biểu hiện Dạng tái hiện
  22. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, có những nét đặc trưng, cơ bản và tiêu biểu 1. Tính cụ thể - Ngữ liệu:
  23. * Ngữ liệu Sáng nay trên đường lên lớp thầy nghe thấy mấy bạn nói chuyện với nhau : - A: Này, hôm qua, lớp mày kiểm tra à ? - B: Uh, đề khó vãi ra. - C: Tao còn không làm được một nửa ấy. - A: Mà thằng D nó tán mày à? Hâm. - B: Tán gì, chỉ thân thôi. Tao chắc được khoảng 7 điểm. - A: Tao cũng lo lắm. Lớp tao sắp kiểm tra rồi. - B: Bây giờ học sao mà khó thế. Khó hơn hồi cấp 2 nhiều. - C: Không khéo mà ra khỏi trường thì toi. Bố mẹ tao giết. - B: Lo mà học đi không là chết cả lũ đấy.
  24. Không gian, thời gian của cuộc giao tiếp Nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp Hình thức Mục đích Đặc điểm ngôn ngữ
  25. - Trong trường (trên cầu thang Không gian, thời gian của đường đi lên lớp). cuộc giao tiếp - Buổi sáng - A,B,C (nhân vật chính) Nhân vật giao tiếp - Bạn bè - bình đẳng. Chuyện học hành, chuyện tình Nội dung giao tiếp cảm cá nhân. Trò chuyện trực tiếp. Hình thức Mục đích Chia sẻ thông tin, tình cảm. - Nhiều thừ hô gọi, tình thái Đặc điểm ngôn ngữ - Ngôn ngữ thân mật, suồng sã. - Linh hoạt các kiểu câu.
  26. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể - Là cách thức trình bày ngôn ngữ sinh hoạt cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. - Nhằm đạt tới tính sáng rõ, chính xác và cụ thể hóa vấn đề được nói tới
  27. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc a) Thái độ, tình cảm (tôn trọng- coi thường, thân tình- lạnh nhạt) - Giọng điệu thân mật hay gay gắt - Ngữ điệu: bình thường hay bất thường. - Cường đọ, cao độ bình thường hay quá mức b) Cách dùng từ ngữ: nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng.
  28. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc Là việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể hiện tư tưởng tình cảm của con người qua ngôn từ.
  29. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc 3. Tính cá thể Mỗi nhân vật giao tiếp khi nói đều “vô tình” bộc lộ khá đầy đủ các nét riêng (không ai giống ai): - Trình độ học vấn văn hóa - Giới tính, tuổi tác - Quê hương, hoàn cảnh sống - Sở thích - Vốn từ ngữ, âm sắc, âm điệu Mỗi người thường có vốn từ ngữ riêng thể hiện giọng điệu thái độ, tình cảm, vốn từ ngữ ưa dùng, cách nói và cách biểu đạt của từng cá nhân Nhà văn nhà thơ cũng có phong cách riêng
  30. II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc 3. Tính cá thể Mỗi người thường có vốn từ ngữ riêng thể hiện giọng điệu thái độ, tình cảm, vốn từ ngữ ưa dùng, cách nói và cách biểu đạt của từng cá nhân Nhà văn nhà thơ cũng có phong cách riêng
  31. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT NGÔN NGỮ ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT Khái Các dạng Tính Tính Tính niệm biểu hiện cụ thể cảm xúc cá thể
  32. ĐẶC TRƯNG Tính cảm xúc: + Lời nói biểu Tính cụ thể: Tính cá thể: hiện thái độ, tình + Hoàn cảnh giao + Thể hiện qua cảm qua giọng tiếp vốn từ ngữ ưa điệu + Nhân vật giao dùng riêng + Từ ngữ có tính tiếp + Cách nói riêng khẩu ngữ + Cách nói năng, + Giọng nói riêng từ ngữ diễn đạt + Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc