Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

ppt 20 trang thuongnguyen 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_34_doc_van_canh_ngay_he_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

  1. CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài số 43) Nguyễn Trãi 1
  2. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1380- 1442) - Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.Ông là nhà chính trị, quân sự, nhà thơ lớn của Việt Nam thời trung đại.
  3. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380–1442) Tác giả tập thơ Nôm nổi tiếng, mở đầu cho nền thơ cổ điển viết bằng tiếng Việt.
  4. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1380- 1442) 2.Tác phẩm: • Tập thơ “Quốc âm thi tập”: - Gồm 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt. - Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi. - Nghệ thuật: thơ Đường luật được sử dụng như thể thơ dân tộc. - Bố cục: gồm 4 phần: vô đề, môn thì lệnh, môn hoa mộc, môn cầm thú.
  5. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1380- 1442) 2.Tác phẩm: 3. Bài thơ: cảnh ngày hè - Xuất xứ:bài thơ số 43- Bảo kính cảnh giới - vô đề. - Bố cục : chia làm 2 phần + 6 câu thơ đầu :Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống + 2 câu còn lại: khát vọng của nhà thơ
  6. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ 1. Bức tranh thiên nhiên, và cuộc sống: Rồi/ hóng mát/ thưở ngày trường, - Cách ngắt nhịp 1/2/3 diễn đạt sự thư thái, con người mở rộng lòng để đón nhận cảnh vật. ->Tâm thế của con người an nhàn, tìm đến thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
  7. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: Tìm những động từ diễn tả trạng thái cảnh ngày hè?Trạng thái đó được hiện lên như thế nào qua các động từ? - Tác giả sử dụng các động từ mạnh diễn tả trạng trái cảnh ngày hè: + Đùn đùn + Phun + Tiễn -> sức sống của cảnh vật đang căng tràn, đang cựa quậy, vận động không ngừng.
  8. Cây và hoa hòe
  9. Thạch lựu
  10. Hoàng liên trì
  11. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: • Bức tranh thiên nhiên còn được tái hiện qua màu sắc nào?Tác dụng của các tính từ đó? -Tác giả đã sử dụng tính từ, để miêu tả màu sắc tươi tốt của bức tranh thiên nhiên: + Hòe lục ( Xanh lục) + hoa lựu đỏ + hoa sen hồng ->Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống.
  12. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: Nhà thơ cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng những giác quan nào? -Thị giác: màu sắc của cây, của hoa. - Thính giác: + Dắng dỏi cầm ve + Lao xao chợ cá. ->Nhà thơ đã thức nhọn mọi giác quan để cảm nhận bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. 12
  13. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: Qua bức tranh thiên nhiên và cuộc sống, em cảm nhận như thế nào về tâm hồn Nguyễn Trãi? Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn tinh tế, thiết tha giao cảm với đời, của Nguyễn Trãi. 13
  14. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: 2. Khát vọng của nhà thơ: - Đắm mình trong cảnh ngày hè,nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc nam phong cầu mưa thuận gió hòa, để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. - Lấy Nghiêu, Thuấn “làm gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi đã bộc lộ chí hướng cao cả:luôn khao khát đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước, thương dân.
  15. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: 2. Khát vọng của nhà thơ: -Câu kết (câu lục ngôn):thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài. ->Điểm kết tụ trong tâm hồn Ức trai không phải ở thiên nhiên,tạo vật mà chính là ở con người,ở người dân.
  16. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi II.Đọc hiểu bài thơ. 1.Bức tranh thiên nhiên,cuộc sống: 2. Khát vọng của nhà thơ: III. Tổng kết: 1.Nội dung: -Bức tranh ngày hè đẹp,tràn đầy sức sống,cùng với đó là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi. 2.Nghệ thuật: - Bài thơ vừa trang trọng, vừa bình dị, tự nhiên. - Sử dụng kết hợp từ thuần Việt( từ láy),từ Hán Việt.
  17. Tiết 34: CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi ? Bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện rõ sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo tài tình của Nguyễn Trãi ở thể thơ Đường luật trong việc: A. Sử dụng từ ngữ. B. Sử dụng câu. C. Lựa chọn hình ảnh. D. Cả 3 đáp án trên. ? Em có đồng tình với ý kiến sau không? Vì sao? Cảnh ngày hè là sự kết hợp hài hòa giữa cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống, con người. Qua đó cho ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên nồng hậu; Thiết tha với cuộc sống; Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân. A. Có B. Không
  18. Đằng đẵng ngày chầy giương tán nắng, Đùn đùn bóng rợp phủ màn hòe . (Vịnh cảnh mùa hè – Lê Thánh Tông) Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ai xui con cuốc gọi hè, Cái nóng nung người nóng nóng ghê. Ngõ trước vườn sau um những cỏ, Vàng phai thắm nhạt ngán cho huê. Đầu cành kiếm bạn oanh xao xác, Trong tối đua bay đóm lập lòe. Mong được nồm nam cơn gió thổi, Đàn ta, ta gảy khúc Nam nghe. (Mùa hè – Nguyễn Khuyến)
  19. Dặn dò + Học thuộc bài thơ. + Sưu tầm thêm những câu thơ, bài thơ hay miêu tả về ngày hè, cảnh hè.