Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Phan Thị Như Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Phan Thị Như Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_14_doc_van_nhan_nguyen_bin.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 14: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Phan Thị Như Ngọc
- CÙNG CHƠI TRÒ GIẢI MÃ TRÁI TIM ĐỂ BIẾT HÔM NAY CHÚNG TA SẼ ĐẾN VỚI TÁC PHẨM NÀO NHÉ Luật chơi Giải mã trai tim • 4 trai tim tương ứng với 4 câu hàng ngang. • Giải đáp từng hàng ngang sẽ mở ra được ô chữ từ khóa ở hàng dọc • Các bạn hãy giải mã được được bí ẩn của trai tim lớn nhất ở ô hàng dọc nhé.
- Câu 1: N G U Y Ễ N T R Ã I Câu 2: T H Ế K Ỉ X X II Câu 3: L À N G Câu 4: T H A N G Câu 1: Tác giả của thi phẩm “Cảnh ngày hè” là ai ? Câu 2: Doremon sống ở thế kỉ nào ? Câu 3: Nhân vật Ông Hai và làng Chợ Dầu thuộc tác phẩm nào của Kim Lân ? Câu 4: Ta thường dung vật gì để trèo lên cao ?
- CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT NGỮ VĂN HÔM NAY NHÀN -NGUYỄN BỈNH KHIÊM- Người thực hiện: -Phan Ngọc Diễm -Phạm Thị Như Ngọc
- I- TÌM HIỂU CHUNG SƠ LƯỢT VỀ TÁC GIẢ • Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên. • Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận. Sau đó Ông cáo quán về ở quê nhà, tự đặt tên hiệu là Bạch Vân cư sĩ, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trường dạy học.
- MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM • Tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm có tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập, tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi, tập sấm kí Trình Quốc công sấm kí, • Bao trùm trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ khi về trí sĩ ở quê nhà là cảm hứng thanh nhàn, tự tại, gắn bó với tự nhiên, không tơ tưởng bon chen phú quý. Cảm hứng ấy được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị.
- SƠ LƯỢT VỀ TÁC PHẨM • Bài thơ Nhàn trích ở tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập là một trường hợp tiêu biểu. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt. • Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, bài thơ Nhàn thể hiện được một cách sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựa chọn. Đó là quan niệm sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
- II- ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN • VĂN BẢN NHÀNNHÀN –NGUYỄN–NGUYỄN BỈNHBỈNH KHIÊM-KHIÊM- Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chỗ lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu đến gốc cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quí, tựa chiêm bao.
- PHÂN TÍCH SƠ LƯỢT VĂN BẢN • Bố cục 2 phần: - 4 câu đầu: nói về cuộc sống nhàn ( gồm 2 câu đề và 2 câu thực). - 4 câu cuối nói về triết lý cuộc sống nhàn của nhờ thơ ( gồm 2 câu luận và 2 câu kết ). • Chủ đề bài thơ thể hiện quan niệm về cuộc sống nhàn: một cuộc sống hông quan tâm đến thế sự, sống an nhàn hòa hợp với tự nhiên, khoog màng danh lợi giữ được cốt cách thanh cao.
- CHÚNG TA SẼ THẢO LUẬN THEO TỔ ĐỂ PHÂN TÍCH BÀI VĂN • Tổ 1 : Thảo luận và nêu về nhịp thơ, nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của hai câu đề ( 2 câu đầu ). • Tổ 2 :Thảo luận và nêu về nhịp thơ, nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của hai câu thực ( hai câu tiếp ). • Tổ 3 :Thảo luận và nêu về nhịp thơ, nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của hai câu luận ( hai câu kế ). • Tổ 4 : Thảo luận và nêu về nhịp thơ, nội dung ý nghĩa, nghệ thuật của hai câu kết ( hai câu cuối ).
- PHÂN TÍCH NỘI DUNG Cuộc sống nhàn Tổ 1 Hai câu đề: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Mời các bạn tổ 1 trình bày thảo luận
- HAI CÂU ĐỀ Nhịp thơ : 2/2/3 Điệp từ : “ một ” Liệt kê danh từ : “ mai, cuốc, cần câu ” Lập cấu trúc: “ Số từ ”+ “ danh từ ” ÞGợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống. Lối sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên. Sử dụng từ láy: “thơ thẩn” gợi trạng thái an nhàn, thanh thản, vô sự trong lòng. Biện pháp tu từ nổi bật: - Phép đối: “ thơ thẩn > Một cung cách sống đời thường thật giản dị, ung dung, thảnh thơi không lo âu muộn phiền.
- PHÂN TÍCH NỘI DUNG CUỘC SỐNG NHÀN TỔ 2 Hai câu thực : Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chỗ lao xao. Mời các bạn tổ 2 trình bày thảo luận
- HAI CÂU THỰC • Nhịp thơ : 2/2/3 • Hình ảnh hoan dụ biểu tượng: + Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh tại, xa lanh cuộc đời bon chen đố kị, tâm hồn thản. + Chốn lao xao: Chốn cửa quyền “ ra luồn vào cuối ” đua chen danh lợi, nhiều ràng buộc. • Sử dụng nghệ thuật đối : + Ta- tìm nới vắng vẻ ( tự do )> Cách nói ngược, hóm hỉnh, thâm trầm. Ý nghĩa: Khẳng định phương châm sống xa lanh cuộc sống quyền quyền quý, tìm nơi thoải mái, nhàn tản, gìn giữ nhân cách. => Cuộc sống hằng ngày với Nguyễn Binh Khiêm là lối sống Nhàn hòa hợp với cuộc sống lao động binh dị, vui vẻ tranh xa danh lợi, bon chen chốn vinh hoa phú quý.
- PHÂN TÍCH NỘI DUNG Triết lý cuộc sống nhàn của nhờ thơ Tổ 3 Hai câu luận : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Mời các bạn tổ 3 trình bày thảo luận.
- HAI CÂU LUẬN • Hình ảnh thiên nhiên bốn mùa tuần hoan: Xuân – Hạ - Thu – Đông. • Món ăn dân dã “ măng trúc, giá ”. • Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao. ÞSử dụng phép đối + liệt kê tạo âm hưởng thư thái, tận hưởng. Þ Lối sống hòa hợp thuận theo tự nhiên.
- PHÂN TÍCH NỘI DUNG Triết lý cuộc sống nhàn của nhờ thơ Tổ 4 Hai câu kết : Rượu đến gốc cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quí, tựa chiêm bao. Mời các bạn tổ 3 trình bày thảo luận.
- HAI CÂU KẾT • Điển tích: Rượu đến cội cây, sẽ uống, phú quý tựa chiêm bao. • Nhìn xem: biểu hiện thế đứng từ bên ngoai, coi thường danh lợi. ÞÝ nghĩa: Khẳng định lối sống mà minh đã lựa chọn, đứng ngoai vòng cám dỗ của vinh hoa, phú quý. ÞNguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấy an nhiên vui vẻ bởi thi sĩ được hòa nhập với thiên nhiên, nương theo tự nhiên để di dưỡng tinh thần, giữ được cốt cách thanh cao không bị vướng vào vòng danh lợi tầm thường.
- III- TỔNG KẾT • Nghệ thuật: - Nhịp thơ chậm thong thả. - Giọng điệu nhẹ nhang hóm hỉnh. - Ngôn ngữ thơ mộc mạc, tự nhiên. - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật điển tích, đối lập. ÞÝ nghĩa cả bài: Khẳng định quan niệm sống nhàn hoan hợp với tự nhiên, giữ được cốt cách thanh cao, thoát khỏi vòng danh lợi.
- CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY Phan Ngọc Diễm và Phạm Thị Như Ngọc