Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa)

pptx 53 trang thuongnguyen 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_26_doc_van_hoi_trong_co_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa)

  1. I. Tìm hiểu chung Tổ chức trò chơi: vòng quay may mắn. Chia lớp thành 2 đội, các đội lần lượt trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn các đáp án A, B, C, D.
  2. VÒNGVÒNG QUAYQUAY MAY MẮN 30 20 MAY MẮN 40 10 1 2 3 50 80 60 4 5 6 70 7 8 QUAY
  3. Câu 1: Em hãy cho biết năm sinh năm mất của tác giả La Quán Trung? A. 1330-1400 B. 1330-1401 C. 1300-1400 D. 1331-1401 QUAY VỀ
  4. Câu 2: Tên, Tự, Hiệu của La Quán Trung là ? A. Quán Trung, La Bản, B. La Bản, Quán Trung, Hồ Hải Tản Nhân Hồ Hải Tản Nhân C. La Ban, Quán Trung, D. Hồ Hải Tản Nhân, Hồ Hải Quán Trung, La Bản QUAY VỀ
  5. Câu 3: Quê quán La Quán Trung ở đâu? A. Thái Nguyên, Sơn B. Thái Bình, Sơn Tây Tây cũ, Trung Quốc cũ, Trung Quốc C. Thái Nguyên,Tây D. Thái Bình, Tây Sơn Sơn cũ, Trung Quốc cũ, Trung Quốc QUAY VỀ
  6. Câu 4: La Quán Trung lớn lên vào thời nào? B. Cuối thời Nguyên, A. Thời Minh đầu thời Minh C. Thời Nguyên D. Đáp án khác QUAY VỀ
  7. Câu 5: Tam quốc diễn nghĩa thuộc thể loại nào? B. Tiểu thuyết chương A. Tiểu thuyết chí quái hồi C. Tiểu thuyết chí nhân D. Đáp án khác QUAY VỀ
  8. Câu 6: Tam quốc diễn nghĩa ra đời trong thời gian nào? A. 1368- 1634 B. 1386- 1644 C. 1368- 1644 D. 1368- 1634 QUAY VỀ
  9. Câu 7: Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung bao gồm bao nhiêu hồi? A. 115 B. 120 C. 125 D. 130 QUAY VỀ
  10. Câu 8: Hồi trống Cổ Thành trích ở hồi nào trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung? A. 26 B. 27 C. 28 D. 29 QUAY VỀ
  11. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả a. Cuộc đời - Tên La Bản, tự là Quán Trung, hiệu là Hồ Hải tản nhân. - Quê: Người vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ. - Ông lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh. - Tính tình lẻ loi cô độc thích một mình ngao du đây đó. b. Sự nghiệp - Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh ở Trung Quốc. - Các tác phẩm chính: Tam quốc diễn nghĩa; Tùy Đường lưỡng triều chí truyện; Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, 1330- 1400?
  12. 2. Tác phẩm “ Tam quốc diễn nghĩa” Em hãy cho cô biết qúa trình hình thành và Quá trình hình thành và phát triển của tiểu thuyết Tam quốc diễn phát triển: nghĩa? - Thời gian ra đời: 1368- 1644 - Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi - Dung lượng: 120 hồi Em hãy nêu nội Nội dung: Kể lại quá trình hình thành, phát triển dung và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Ngô – chính của Thục – Ngụy từ năm 184 cho đến năm 280. Qua đó tiểu thuyết phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa, mà đường nét nổi bật là “cát cứ phân tranh” liên miên nhân dân đói khổ. Tác phẩm này thể hiện khát vọng hòa bình thống nhất của người nhân dân.
  13. Tóm tắt “ Tam quốc diễn nghĩa" Lưu Biểu , Viên Thuật , Viên HánThiệu Linh , Tào TháoĐế 184 Đổng Trác Hà Lưu Bị Tiến Tôn Sách , Tôn KhănQuyền Vàng
  14. Triều đình Tác phẩm Tam Lưu Bị quốc diễn nghĩa * Giá trị và ý nghĩacó giá tác trị phẩm: và ý - Phơi bày cụcnghĩa diện chiếnnhư tranh.thế - Nguyện vọng hòanào? bình, thống nhất, ổn định của nhân dân. - Tư tưởng ủng Lưu phản Tào. - Ca ngợi tấm gương anh hùng thời loạn.
  15. Triều đình Lưu Bị Khổng Minh Hoàng Trung Quan Công Mã Siêu Trương Phi Triệu Vân
  16. Nghệ thuật gì được sử dụng trong tác phẩm? Nghệ thuật kể truyện: + Nghệ thuật kể truyện đặc sắc. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật. + Nghệ thuật miêu tả chiến tranh.
  17. 3. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành" - Vị trí: Đoạn trích thuộc hồi 28 - Tiêu đề: Tóm tắt Chém Sái Dương anh em hòa giải đoạn trích Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên. ? - Tóm tắt một số ý chính: Trương Phi Quan Công kết tội Quan Sái Dương đến Cổ Thành Công xuất hiện Em đánh trống, Anh em anh chém đầu đoàn tụ tướng giặc
  18. Bố cục : Tìm bố cục của đoạn • Từ đầu-> Trương Phi trích?ra đón: Hoàn cảnh ĐOẠN gặp gỡ của các nhân vật. 1 • Tiếp theo-> cờ Táo: Mâu thuẫn anh em Trương Đoạn Phi – Quan Công. 2 • Đoạn còn lại: Quan Công chém Sái Dương giải Đoạn mối hiềm nghi, anh em đoàn tụ 3
  19. Hoàn cảnh gặp gỡ Tào Tháo Tào Tháo Quan Quan Công Công Lưu Bị (Viên Tiệc Địa Thiệu) vị Trương Phi ( Cổ Mỹ Tiền Thành) nữ bạc
  20. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc 2. Nội dung 9 nhân vật: - Trương Phi - Quan Công - Người dẫn truyện - Tôn Càn - Người địa phương - Cam phu nhân - Mi phu nhân - Sái Dương - Lính
  21. II. Đọc- hiểu văn bản Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu a. Hình tượng nhân vật Trương Phi trong thời gian 2 phút: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tìm hiểu Chỉ ra phản Chỉ ra những Khi Sái những chi ứng và lời lẽ Trương Dương xuất tiết trong hành động Phi buộc tội hiện nêu vai văn bản của Trương Quan Công? trò của sự Trương Phi Phi khi việc? chiếm Cổ nghe Tôn Thành? Càn báo tin?
  22. * Trương Phi chiếm Cổ Thành - Vào huyện vay lương thực Quan huyện không cho nổi giận đuổi quan chiếm thành. Là người nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt.
  23. vPhản ứng và hành động của Trương Phi khi nghe Tôn Càn báo tin: • Chẳng nói, chẳng rằng. • Mặc áo giáp, vác xà mâu,Khi nghe dẫn Tôn 1000 Càn nói quân, việc đi đường tắt. Quan Công dẫn hai chị đến thành của mình, Trương • Mắt trợn tròn xoe, râu Phihùm có những vểnh phản ngược ứng, , hò hét như sấm, múa xà mâuhành đâm động Quannhư thế Công.nào?
  24. -> Hành động dứt khoát, mạnh mẽ, sử dụng nhiều động từ mạnh. Vì sao Trương Phi -> 11 động từ miêu tả những động tác hết sức Nólại chocó những thấy cửtính khẩn trương, dứt khoát, quyết liệt đó biểu thị chỉcách và hành gì của động thái độ rõ ràng, kiên quyết, tínhcách cương trực như vậy? đến nóng nảy. Trương Phi? Nguyên nhân : + Do tin tức không thông, Trương Phi chưa biết rõ sự thật + Nghi ngờ Quan Công đã bội nghĩa. + Do tính cách bộc trực, ngay thẳng và quan điểm riêng ( trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục, đại trượng phu không thờ hai chủ ).
  25. • Lời lẽ - Xưng hô: + tao (3 lần) + mày (5 lần) Lời lẽ xưng hô + nó (3 lần) của Trương Phi + thằng (1 lần) như thế nào? Em => Xưng hô không tuâncó thủ nhận thứ bậc, xét trước gì? sau, lời lẽ bực tức, phẫn nộ.
  26. - Kết tội Quan Công: Qua hành động và + Mày đã bội nghĩa lời nói của mình => Kẻ bất nghĩa. Trương Phi đã kết + Trung thần lại thờ hai chủ tội Quan Công như => Kẻ bất trung phản bội lại vua không còn là bề tôi. thế nào? + Nó lại đây là để bắt ta đó => Kẻ bất nghĩa xem em như kẻ thù Ngôn ngữ bộc trực, nóng nảy Trương Phi có Gạt phắt lời thanh minh của Quan nghe lời thanh Công và hai chị dâu, Tôn Càn minh của Quan Công, hai chị => Không tin vào lời nói của bất dâu, Tôn Càn kì ai. hay không?
  27. * Khi Sái Dương xuất hiện: Khi Sái Dương xuất hiện có vai Vai trò của sự việc: trò gì? + Làm cho nghi ngờ của Trương Phi lên đỉnh điểm. + Trương Phi đưa thử thách với Quan Công. + Cơ hội để Quan Công chứng minh sự trong sạch.
  28. Khi đầu Sái Dương rơi xuống đất, tên lính cầm Khi đầu Sái Dương cờ hiệu kể rõ sự tình. rơi xuống đất thái độ => Mọi mâu thuẫn, nghi ngờ được làm sáng tỏ. của Trương Phi thay Trương Phi khóc, thụp lệ Vân Trường . đổi như thế nào? Biết lỗi, nhận ra lỗi lầm và sai trái của mình. Với nghệ thuật khắc hoạn tínhcách nhân vật sinh Qua phân tích hình động, chân thực, điển hình tác giả đã làm nổi bật tượng Trương Phi tínhcách hình tượng Trương Phi hiện lên với tínhcách đọng lại trong em ấn cương trực, nóng nảy, thẳng thắn. Nhưng sự nóng tượng như thế nào? nảy của Trương Phi là do nóng nảy trừng trị kẻ phản bội, không chấp nhận sự dối trá. => Đề cao lòng trung nghĩa. Do đó rất đáng quý đáng trọng.
  29. b. Nhân vật Quan Công Khi hay tinhuynh đệ của mình đang ở thành, * Thái độ của Quan Công Quan Công đã có thái độ - Được tincủa Lưu Bị, Quan Công từ biệtnhư Tào thế Tháo nào? đi tìm Emanh hãy chỉ em về tới Cổ Thành. ra những chi tiếtthể hiện + Biết Trương Phi ở đó: Quan Công mừngthái độrỡ, đó?sai Tôn Càn vào thành báo tin. + Gặp Trương Phi: Quan Công mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa ra đón => Thái độ vui mừng khôn xiết khi gặp lại anh em.
  30. * Trước thái độ và hành động của Trương Phi • Hành động: Tìm những chi tiết - Quan Công “ giật mình, tránh mũi mâu, vừa đỡ vừathể can hiện hành ” => ngạc nhiên, né tránh, không phản kích. động, lời nói của - Nhắc lại nghĩa vườn đào: nhắc lại lời thề tìnhnghĩa Quan anh Công? em. - Thanh minh cho mình: + Thế nào là bội nghĩa: Hỏi lại để khẳng định mình không bội nghĩa. + “ Hiền đệ nói vậy oan uổng quá! ”. + “ Nếu ta đến bắt em, tất phải đem theo quân mã chứ! ”.
  31. • Lời nói: + Xưng hô: gọi Trương Phi là anh em, hiền đệ. => Thân mật, tình cảm. + Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc. + Thái độ : Bình tĩnh, độ lượng, từ tốn, lời lẽ xưng hô nhẹ nhàng, thân mật. Nhún nhường trước thằng em ngỗ ngược. + Cầu cứu hai chị dâu và Tôn Càn làm nhân chứng để thanh minh cho mình. => Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, khéo léo, bình tĩnh,hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa của mình.
  32. Khi mà Trương Phi đưa ra thử • Khi quân Sái Dương tháchđến: Mâu thái thuẫn độ và bị đẩy đến cao trào => buộc phảihành giải quyết. động của • Nói với Trương Phi: Quanxem ta Công chém đầuhiện tên tướng ấy để tỏ lòng thực. lên qua những • Hành động: chẳng nóichi một tiết lời, nào?múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. Þ Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt. Þ Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ lòng của mình với huynh đệ.
  33. Bằng nghệ thuật - Đặt nhân vật trong tìnhhuống đầy thử thách,đặt nhântác giả vật đã vàolàm nổi bật tính cách nhân vật Quan Công. những hoàn cảnh + Một con người sống tìnhnghĩa (Một lòngtình bảo huống vệ hai có chị tác dâu và vui mừng khi gặp lại em). dụng gì? + Khiêm nhường, độ lượng ( hai lần Trương Phi phóng xà mâu đâm Quan Công không hề tức giận mà chỉ né tránh và giải thích sự tình). + Trung nghĩa tài đức vẹn toàn ( dùng hành động để minh oan, để chứng minh lòng trung nghĩa ). => Con người từ tốn, độ lượng.
  34. c. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành - Hồi trống Cổ Thành là một biểu tượng nghệ thuật được xây dựng bằng cảm hứng anh hùng, đẫm màu sắc sử thi, mang ý vị chiến trận. - Thể hiện nội dung, tư tưởng của đoạn trích: + Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. + Hồi trống biểu dương tínhcương trực của Trương Phi, lòng trung nghĩa của Quan Công. Ca ngợi tìnhnghĩa anh em, bạn bè trong sáng của 3 anh em. => Linh hồn của đoạn trích thâu tóm trong ‘‘ hồi trống’’.
  35. Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng
  36. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Xây dựng nhân vật điển hình, nhất quán. - Xung đột giàu kịch tính, lối kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn. 2. Nội dung - Đề cao lòng trung nghĩa của các anh hùng. - Ca ngợi phong cách cao đẹp của con người anh hùng thời loạn. * Ghi nhớ : SGK/ 79.
  37. ĐỌC THÊM
  38. I. TÌM HIỂU CHUNG - Đoạn trích trích từ Tam quốc diễn nghĩa - Vị trí: hồi thứ 21 - Nội dung: kể về cuộc bàn luận anh hùng trong thiên hạ giữa Lưu Bị và Tào Tháo II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật Tào Tháo - Cho 3 anh em Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở nhờ, đối đãi như khách nhưng thực chất là dò xét, thu phục. - Mục đích của việc bày tiệcrượu mời Lưu Bị uống và bàn luận anh hùng: dò tâm lí, tình cảm, tư tưởng và ý chí của Lưu Bị. => Tào Tháo là người gian hùng, đa nghi, nham hiểm, tàn bạo, tự tin, tự cao.
  39. 2. Nhân vật Lưu Bị - Tâm trạng và tích cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo. - Khi Tào Tháo cho người mời đến phủ uống rượu ÞLưu Bị là người trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình trước kẻ thù. Đó là tính cách của một anh hùng lí tưởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: + Khắc họa tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, chi tiết giàu kịch tính, tăng sức hấp dẫn của lời kể. + Sử dụng hợp lí hình ảnh thiên nhiên để làm rõ tính cách nhân vật. 2. Ý nghĩa: Ngợi ca Lưu Bị - một con người khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan.
  40. Câu hỏi 1 Câu hỏi 3 Câu hỏi 2 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 7 Câu hỏi 6 Câu hỏi 8 Câu hỏi 9
  41. Chủ đề của đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” là gì? A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công. B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu- Quan- Trương. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. C Câu hỏi Đáp án
  42. Tác giả “ Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A. Cuối Minh đầu Thanh. B. Cuối Tống đầu Nguy. C. Cuối Nguyên đầu Minh D. Cuối Hán đầu Đường. C Câu hỏi Đáp án
  43. Dòng nào nêu không đúng tính cách Trương Phi? A. Nóng nảy cương trực. B. Lòng dạ ngay thẳng. C. Tình cảm, hiểu biết. D. Mềm mỏng, khéo léo. D Câu hỏi Đáp án
  44. Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời? A. Thanh. B. Hán. C. Tống. D. Minh. D Câu hỏi Đáp án
  45. Nhân vật trung tâm của đoạn trích là? A. Quan Công B. Trương Phi. C. Tào Tháo. D. Lưu Bị. B Câu hỏi Đáp án
  46. Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao? A. Vì vui sướng, cảm động. B. Vì buồn tủi. C. Vì hối hận. D. Cả A và C. D Câu hỏi Đáp án
  47. Dòng nào dưới đây nêu đúng tính cách Quan Công trong đoạn trích? A. Trung nghĩa, điềm đạm. B. Mưu mô xảo trá. C. Nóng nảy, bồng bột. D. Trí tuệ trác việt. A Câu hỏi Đáp án
  48. Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành? A. Hồi trống thu quân. B. Hồi trống minh oan, đoàn tụ. C. Tạo không khí chiến trận. D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào. A Câu hỏi Đáp án
  49. Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? A.Tình huống kịch tính. B. Khắc họa tính cách nhân vật. C. Miêu tả tâm lý nhân vật. D. Tạo khoảng lặng. C Câu hỏi Đáp án
  50. Câu hỏi 1: Bài học sau khi học xong đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”. Câu hỏi 2: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường có câu thành ngữ nào liên quan đến tính cách nhân vật Trương Phi? Bản thân em có nóng tính không? Bài học em rút ra sau khi tìm hiểu nhân vật?
  51. Nội dung yêu cầu: - Vẽ bức tranh miêu tả hình ảnh Quan Công, Lưu Bị, Trương Phi kết nghĩa ở vườn đào. - Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện về chủ đề tình cảm anh em thủy chung, bền chặt - Chuẩn bị bài mới: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Theo câu hỏi hướng dẫn học bài SGK/ 88.