Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

ppt 25 trang thuongnguyen 3812
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_36_doc_van_canh_ngay_he_ba.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 36: Đọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43 - Nguyễn Trãi)

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. Tiết 36: Đọc văn B¶o kÝnh c¶nh giíi, bµi 43 NguyÔn Tr·i
  4. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả:( 1380- 1442) - Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.Ông là nhà chính trị, quân sự, nhà thơ lớn của Việt Nam thời trung đại. 4
  5. DI TÍCH CÔN SƠN – KIẾP BẠC
  6. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 2. TËp th¬ Quèc ©m thi tËp: - TËp th¬ N«m: 254 bµi, ®¸nh dÊu sù ph¸t triÓn cña th¬ tiÕng ViÖt. -Về nội dung: Phản ánh vÎ ®Ñp con ng­êi NguyÔn Tr·i + Người anh hùng với lí tưởng yêu nước thương dân. + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống. - Về nghệ thuật: Th¬ N«m §­êng luËt xen c¸c c©u th¬ lôc ng«n. - Tập thơ: gåm 4 phÇn: V« ®Ò, M«n th× lÖnh, M«n hoa méc, M«n cÇm thó
  7. 3. Bµi th¬ C¶nh ngµy hÌ: a. XuÊt xø: Là bµi th¬ sè 43 trong môc “B¶o kÝnh c¶nh giíi” phÇn V« ®Ò của tập “Quốc âm thi tập” b. Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời gian ở ẩn. c. Thể lọai: - Thể thơ Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn
  8. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – bố cục - Sáu c©u th¬ ®Çu: Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng ngày hè. - Hai c©u th¬ cuèi: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. 2. Phân tích a. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè
  9. CÂU HỎI THẢO LUẬN Em nhận xét gì về số tiếng và cách ngắt nhịp trong CÂU 1 câu 1? Cách ngắt nhịp đó có ý nghĩa gì? Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè được miêu tả CÂU 2 qua những hình ảnh nào? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách ngắt nhịp trong các câu 2,3,4? Từ đó em thấy tác giả là người có tâm hồn như thế nào với thiên nhiên. Bức tranh cuộc sống hiện lên như thế nào qua CÂU 3 cảm nhận của tác giả? Hai câu 5,6 sử dụng nghệ thuật gì, nêu tác dụng của nghê thuật đó?
  10. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – bố cục 2. Phân tích. a. Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng: •Câu 1: Hoàn cảnh của tác giả Rồi // hóng mát // thuở ngày trường - Hoàn cảnh: Rồi (rảnh rỗi) - Công việc: hóng mát - Thời gian: ngày trường - Câu lục ngôn nhịp 1/2/3 tăng dần →phản ánh nếp sống nhàn hạ, thư thái. Tâm trạng thư thái, thanh thản, hòa mình với thiên nhiên của tác giả
  11. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: a. Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng: * Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên “Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương”
  12. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: a. Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng: * Câu 2,3,4: Bức tranh thiên nhiên - Màu sắc thiên nhiên + Màu xanh thẫm + Màu đỏ của + Màu hồng của tán hòe hoa thạch lựu của hoa sen →Gợi tả nét đẹp giản dị, thanh tao của thiên nhiên ngày hè. - Các động từ mạnh: đùn đùn, giương, phun. →Sức sống ứa căng tràn đầy thôi thúc từ bên trong không kìm lại được phải phun ra, trào ra.
  13. - Cách ngắt nhịp câu 3,4 là: nhịp 3/4 khác thơ Đường→khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động. - Tác giả cảm nhận thiên nhiên bằng nhiều giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác Sức sống của thiên nhiên mạnh mẽ và tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
  14. a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống * Câu 5,6: Bức tranh cuộc sống Lao xao chợ cá // làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương - Thời gian : buổi chiều (tịch dương) -Âm thanh: + “Lao xao chợ cá” →vọng lại từ xa, phía chợ cá của làng chài → Sinh hoạt đời thường.
  15. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: a. Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng: * Câu 5,6: Bức tranh cuộc sống + Dắng dỏi cầm ve: so sánh tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lảnh lót → âm thanh đặc trưng của mùa hè - Từ láy tượng thanh “lao xao”, “dắng dỏi” + biện pháp đảo ngữ → không khí nhộn nhịp đầy sức sống của làng quê chiều hè. => Bức tranh cuộc sống thanh bình và tâm hồn yêu đời của tác giả.
  16. b. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ // khắp đòi phương. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Hai câu thơ này sử dụng nghệ thuật gì, nhận xét gì về cách ngắt nhịp trong câu thơ cuối. Ý nghĩa cách ngắt nhịp đó? Câu 2: Nguyễn Trãi thể hiện ước mong gì qua hai câu thơ cuối . Qua đó ta hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào?
  17. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: a. Bøc tranh thiªn nhiªn, cuéc sèng: b. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi - Điển tích “Ngu cầm”:ước mơ có được cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam phong cầu mưa thuận gió hòa để mọi người được giàu đủ, ấm no - C©u kÕt (c©u lôc ng«n) ngắn gọn: §iÓm kÕt tô cña hån th¬ Ức Trai kh«ng ph¶i ë thiªn nhiªn, t¹o vËt mµ chÝnh lµ ë con ng­êi –nhân dân. => Bộc lộ khát vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
  18. III. TỔNG KẾT: 1. Néi dung: - Bµi th¬ lµ bøc tranh ngµy hÌ ®Ñp, sinh ®éng vµ ®Çy søc sèng. Qua bøc tranh thÊy ®­îc- vÎ ®Ñp t©m hån cña NguyÔn Tr·i. 2. NghÖ thuËt: - Sö dông thành công thể thơ Thất ngôn xen lục ngôn. -Ngôn từ bình dị, chủ yếu là từ thuần Việt. - Bút pháp tả thực.
  19. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 1: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong tập thơ nào ? A.Thơ chữ Hán C. Ức trai thi tập B.Quốc âm thi tập D. Quốc ngữ thi tập
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 2: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ ? A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời B. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự D. Tấm lòng ưu ái với dân với nước
  21. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 3: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ? A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm B. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba C. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo.
  22. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 4: Cách tác giả dùng các động từ đùn đùn, giương, phun trong bài thơ cho ta cảm nhận gì về cảnh mùa hè ? A.Sự nóng nực của mùa hè B. Sự tươi mát của thiên nhiên C. Sự sống mạnh mẽ của thiên nhiên D. Sự nứt nẻ vì nóng của cây cối
  23. BÀI TẬP VẬN DỤNG Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng và đầy đủ nhất. Câu 5: Nghĩa của câu thơ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì ? A. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu B. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm C. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu D. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu
  24. (Tích hợp môi trường và tích hợp kĩ năng sống) Câu hỏi: Từ tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi trong bài thơ, em rút ra bài học nhận thức gì về việc bảo vệ môi trường ? Trả lời: -Thái độ yêu mến, trân trọng những vẻ đẹp của thiên nhiên, tham gia trồng cây gây rừng. - Có các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống quanh ta: không chặt cây, bẻ cành, không dẫm lên cỏ
  25. -Hoïc thuoäc loøng baøi thô . - Soaïn baøi Phong caùch ngoân ngöõ sinh hoaït