Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 27: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp) - Nguyễn Thùy Dung

pptx 21 trang thuongnguyen 5322
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 27: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp) - Nguyễn Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_27_doc_van_nguoi_trong_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 27: Đọc văn: Ngươi trong bao (A.P.Sê-Khốp) - Nguyễn Thùy Dung

  1. ĐỌC VĂN: NGƯỜI TRONG BAO - A.P. Sê – khốp. GV : Nguyễn Thùy Dung - A
  2. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ–KHỐP I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp (1860 – 1904). - Vị trí tác giả: ơng là nhà văn Nga kiệt xuất cĩ nhiều cống hiến cho nền văn học Nga và hoạt động xã hội, giáo dục, văn hĩa, - Sê-khốp là nhà cách tân thiên tài trong thể loại: truyện ngắn và kịch. - P/c sáng tác của Sê – khốp: cốt truyện giản dị, nhưng lại đặt ra A.P. SÊ-KHỐP nhiều vấn đề cĩ ý nghĩa xã hội to (1860-1904) lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.
  3. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác - Tác phẩm được sáng tác năm 1898, trong thời gian nhà văn đang dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crum, biển Đen. - Bối cảnh tác phẩm Dựalà xã vàohội sáchNga giáođang ngạt thở trong bầu khơng khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX.khoa trình bày hồn cảnh ra đời của truyện ngắn “Người trong bao”?
  4. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: b. Bố cục: Truyện ngắn cĩ thể chia làm 3 phần: - Phần 1: Cuộc trị chuyện trong nhà kho giữa hai người bạn đi săn về muộn.(đoạn đầu chữ nhỏ SGK Tr.66)Truyện này cĩ - Phần 2: Cuộc đời và tính cách Bê-li-cốp.(từ Tr 66 – Tr.69)thể chia bố cục - Phần 3: Nhận xét làmcủa bác mấysỹ phần?- Người nghe chuyện.(Chữ nhỏ Tr.69)
  5. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: *Ngoại hình: - Gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.Nhân vật Bê-li-cốp - Cách ăn mặc : Đi gày cao su, cầm ơ, nhất thiết phải mặc áo bành tơ ấm bẻ đứng được miêu tả như lên cùng với cặp kính đen trên gương mặt nhợt nhạt.thế nào? *Hành động, sinh hoạt của cuộc sống hằng ngày: -Trời rất đẹp vẫn đi giày cao su, cầm ơ, mặc áo bành tơ ấm cốt bơng, đeo kính râm - Tất cả các vật dụng: Cái ơ, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì đều được để trong bao. - Căn buồng lúc nào cũng khép kín, đi ngủ kéo chăn trùm kín đầu. - Cách duy trì mối quan hệ với đồng nghiệp: đến nhà kéo ghế ngồi, chẳng nĩi chẳng rằng, nhìn ngĩ xung quanh hàng tiếng đồng hồ rồi ra về.
  6. Ơ TRONG BAO ĐỒNG HỒ TRONG BAO DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
  7. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. Tìm những chi tiết 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: tiêu biểu thể hiện * Tính cách, suy nghĩ: tính cách nhân vật + Khơng bao giờ cĩ ý kiến riêng về mọi vấn đề + Nhút nhát, sợ hãi hiện tại nhưng lại ca ngợi quá khứ, tơn sBê-li-cốp?ùng quá khứ (say mê tiếng Hilạp cổ ) + Chỉ thích làm theo những thơng tư, chỉ thị một cách máy mĩc + Cơ độc, luơn lo lắng, sợ tất cả. + Tự hài lịng với lối sống cổ lỗ, hủ lậu, bảo thủ. + Tự tin, tự hào về cách sống đúng mực, gương mẫu, trong sáng của mình. => Bê- li - cơp là điển hình của một kẻ lạc lõng, cơ độc, kì quái.
  8. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: vẢnh hưởng của lối sống Bê-li-cốp: - Lối sống và con người Bê-li-cốp đã ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng đến lối sống và tinh thần của anh chị em Lối sống của Bê-li-cốp trong trường nơi y làm việc, trong cả thành phố nơi y sống. - Mọi người đều ghét, sợ hãi Bê-li-cốp, cĩ ảnh hưởng như thế khơng muốn y để ý đến mình và đâm ra sợ tất cả: sợ nĩi to, sợ gửi thư, nào đối với mọi người sợ làm quen, sợ đọc sách, sợ giúp đỡ người nghèo, xung quanh? Tất cả mọi người đều sợ y, ghét y, tránh xa y. Tác hại của “lối sơng Bê-li-cốp): + Đối với bản thân Bê-li-cốp: Thất bại trong giao tiếp, tiêu tan ước mơ về một cuộc hơn nhân đang nhen nhĩm, + Đối với xã hội: Nếu cĩ nhiều người sống theo kiểu như Bê-li-cốp sẽ tạo ra một thứ “bệnh dịch” lây lan làm khơng khí uể oải, trì trệ, chán ngắt, khơng cĩ động lực để phấn đấu.
  9. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: 3. Cái chết của Bê-li-cốp: Nguyên nhân: + Bị ngã đau do Cơ-va-len-cơ xơ mạnh, dẫn đến mắc bệnh nặng nhưng khơng chịu chữa trị. + Bị sốc nặng trước hành động của Vì sao Bê-li-cốp chị em Va-ren-ca(người Bê-li-cốp thầm yêu.) chết? + Sâu xa hơn với kiểu người và lối sống như Bê-li-cốp, cái chết cũng là một điều tất yếu. Cuối cùng Bê-li-cốp đã tìm được cái bao tốt nhất, đĩ cũng là mong muốn của đời y.
  10. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: 3. Cái chết của Bê-li-cốp: Thái độ của mọi người sau khi Bê-li-cốp chết: - Lúc đầu: Nhẹ nhàng, thoải mái, tự do. - Sau đĩ: Cuộc sống vẫn diễn ra như cũ, nặng nề, mệt nhọc, vơ vị, vì : + Tác động nặng nề, dai dẳng của cách sống, kiểu người Bê-li-cốp. + Vẫn cịn hiện tượng “Người trong bao”, “Lối sống trong bao” trong xã hội. Thái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp?
  11. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung vTĩm lại: 1. Tác giả: Bê-li-cốp là một nhân 2. Tác phẩm: vật độc đáo, sản phẩm a. Hồn cảnh sáng tác: sáng tạo nghệ thuật của b. Bố cục: thiên tài Sê-khốp. Bê-li- II. Đọc – Hiểu văn bản: cốp là một điển hình, là 1. Tĩm tắt: “con đẻ”, là hệ quả của 2. Hình tượng nhân vật Bê chế độ phong kiến -li cốp. chuyên chế ở nước Nga 3. Cái chết của Bê-li-cốp. cuối thế kỉ XIX. Bê-li- cốp là một hiện tượng mang tính qui luật trong xã hội lồi người. Hiện tượng đó chỉ có thể chấm dứt hoặc dần mất đi khi xã hội thay đổi
  12. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt cốt truyện. 2. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: 3. Cái chết của Bê-li-cốp: 4. Hình tượng cái bao: Nêu ý nghĩa của “Cái bao” là một trong những sáng tạo độc đáo của tác giả.hình tượng “cái -Nghĩa đen: Là vật hình túi hoặc hình hộp bao”dùng để tronggĩi, đựng tác đồ vật, hàng hĩa. phẩm? -Nghĩa bĩng: Lối sống và tính cách của Bê-li-cốp. - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. Xã hội Nga cuối TK XIX là một cái bao khổng lồ, trĩi buộc, tù hãm, ngăn chặn tự do của con người.
  13. Cái bao Trong sinh hoạt Lối sống, tính cách Kiểu người hằng ngày của Bê “trong bao” của Bê “trong bao” -li-cốp -li-cốp. Đáng phê phán, lên án. Cần thốt ra khỏi cuộc sống “trong bao” để đem lại sự tiến bộ, tốt đẹp cho xã hội.
  14. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Ngơi kể: Nhân vật kể chuyện (Buơkin-xưng tơi), người kể chuyện (tác giả - ngơi thứ ba), vừa đảm bảo tính khách quan vừa thể hiện tính chủ quan, tạo cảm giác gần gũi, chân thật. Truyện “Người - Cốt truyện: lồng ghép. trong bao” cĩ những - Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn, bề ngồi cĩ vẻ khách quan, bình thản nhưng giấu đặc sắc gì về nghệ bên trong sự bức xúc, trăn trở, mạnh mẽ, sâu sắc. thuật? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình với tính cách kỳ quái mà vẫn chân thực. -Nghệ thuật xây dựng biểu tượng: Hình ảnh cái bao, hình tượng người trong bao. -Kết thúc truyện bằng cách trực tiếp phát biểu chủ đề qua một câu cảm gây ấn tượng mạnh với người đọc: “Khơng thể sống mãi như thế được!”
  15. NGƯỜI TRONG BAO – A.P. SÊ-KHỐP I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Thơng qua truyện 2. Nội dung: ngắn “Người trong - Tác phẩm lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu bao”, tác giả muốn người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nĩ đối với hiện tại và tương lai nước Nga.nhắn gửi với chúng ta - Tác phẩm bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi nguời điều gì?cần phải thay đổi cuộc sống, cách sống, khơng thể sống tầm thường, hèn nhát, ích kỷ, vơ vị và hủ lậu mãi như thế. - “Người trong bao” cĩ ý nghĩa thời sự rộng rãi và sâu sắc với đương thời ở nước Nga và cĩ ý nghĩa tồn thế giới, lâu dài đến tận ngày nay.
  16. vCỦNG CỐ: Câu hỏi trắc nghiệm
  17. Câu 1: Dịng nào nĩi đúng suy nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu của Bê-li-cốp? AA Sợ cĩ ai đến thăm nhà hắn mà khơng báo trước BB Sợ cĩ tiếng chuơng điện thoại reo trong đêm CC Sợ cĩ ai đĩ làm hắn giật mình DD Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì?
  18. Câu 2: Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm che đậy điều gì ở hắn? AA Tâm lý thích vuốt ve, nịnh bợ những kẻ cĩ quyền. BB Tâm lý thích dọa nạt, hống hạch trước những người trẻ tuổi. CC Tâm lý hèn nhát, run sợ trước quyền lực. DD Tâm lý cầu cạnh, dựa dẫm vào quyền lực.
  19. Câu￿3:￿Sau￿đám￿tang￿Bê-li-cốp,￿mọi￿người￿đều￿ cảm￿ thấy￿nhẹ￿ nhàng,￿ thoải￿ mái.￿ Nhưng￿ chưa￿ đầy￿một￿ tuần￿ sau,￿ cuộc￿ sống￿ lại￿ diễn￿ ra￿như￿ cũ:￿Nặng￿nề,￿mệt￿nhọc,￿vơ￿vị.￿Vì￿sao? AA Bởi vì mọi người thấy nhớ Bê-li-cốp. BB Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về dọa nạt cuộc sống mọi người. CC Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn cịn. DD Vì họ khơng cịn bị xét nét bởi những giáo điều.
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG HS vận dụng kiến thức về tác phẩm để làm dàn ý cho các đề sau: Đề 1(NLVH): Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn “Người trong bao” – A.P. Sê – khốp. Đề 2 (NLXH): Qua nhân vật Bê li cốp ( người trong bao- Sê khốp), em hiểu thế nào là lối sống trong bao? hãy trình bày suy nghĩ của mình về lối sống của thanh niên hiện nay?