Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

pptx 14 trang thuongnguyen 14071
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_11_tuan_28_doc_van_nguoi_cam_quye.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

  1. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) Vích-to Huy-gô Trình bày: Tổ 2 Lớp: 11 Lý
  2. I. Tìm hiểu chung
  3. 1. Tác giả: Vích-to Huy-gô - Là một thiên tài nở sớm và rọi sáng từ đầu thế kỉ XIX cho đến nay. - Là một nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lớn của Pháp thế kỉ XIX. - Ông phảiMột trải số qua tác một phẩm tuổi chính: thơ vất vả, thiếu tình thương của bố mẹ nhưng vôngTiểu vươn thuyết: lên trở thành tên tuổi được cả thế giới ngưỡng mộ và truy tặng:Ø DanhNhà thờnhân Đức văn Bàhóa Pa-ri thế giới (1831) - Từ thời thanhØ Nhữngxuân cho người tới khi khốn mất, khổ sự nghiệp (1862) của ông đều gắn với thế kỉ XIX,Ø mộtChín thế mươikỉ đầy ba bão (1874) tố cách mạng. - Ông cònv làThơ: người suốt đời có những hoạt động xã hội và chính trị tác động mạnhØ Lá mẽ thu tới (1831) những nhân vật và khuynh hướng tiến bộ của thời đại. Ø Tia sáng và bóng tối (1840) - Các tác phẩmØ Trừngcủa ông phạt thể hiện(1853) tình thương bao la đối với tầng lớp nghèo vkhổKịch: trong Éc-na-nixã hội (1830) - Ông được mệnh danh là: “Cây sồi già với tán lá xanh ngắt và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn”, “Nhà văn của những người khốn khổ”.
  4. 0 2. Tác phẩm: Những người khốn khổ - Xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỉ XIX. Gồm 5 phần: Ø Phăng-tin Ø Cô-dét Ø Ma-ri-uýt Ø Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni Ø Giăng Van-giăng - Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở cuối phần thứ nhất.
  5. Ý nghĩa nhan đề Ø Gia-ve trong những chương trước là tôi đòi của Giăng Van-giăng. Sau khi đích thân Giăng Van-giăng ra tự - Ngườithú thì Gia-ve biên soạnđã giành giữ lại nguyên quyền lực tên trước của ngườichương tù khổ truyện sai. Đó do là V. việc Huy-gô khôi phục đặt. uy quyền của ông ta được - “hiểuNgười như cầmlà quyền quyền lực nhà”: còn nước. có thể hiểu là người có uy tín, chứ không chỉ là “nhà cầm ØquyềnMặt khác,”. có một sự chuyển đổi thế và lực giữa các cảnh trong truyện. nhân vật Giăng Van-giăng trước tiên - “làN mộtgười ông cầm thị trưởngquyền” có ởuy đây tín trongcó thể những hướng chương đến trước cả 2 nhưng đối tượng: ở chương Giăng truyện V này,an-giăng ông tự vàđặt Gmìnhia-ve vào. vị trí tội phạm, không quyền lực, không sức mạnh, phải van xin Gia-ve. Nhưng cho đến cuối đoạn trích, ông lại trở thành người nắm giữ sự chủ động, giành lại quyền lực của mình khiến Gia-ve khiếp sợ
  6. II. Tìm hiểu văn bản
  7. 1. Nhân vật Gia-ve ü Tháiü Ngoại độ trước hình: Phăng-tin: v Gia-vev khôngBộ mặt một gớm chút ghiếc động lòng thương cảm nào mà hoàn toàn coi cô là một con điếmv Cặp mắt của hắn “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng v Hắn quátquen tháo kéo dù biếtgiật Phăng-tinvào hắn bao đang kẻ bịkhốn bệnh khổ nặng:” “Đồ khỉ, có câm họng khôngv?”Cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng v Hắnü Giọng sỉ nhục nói chị:: “lũ gái điếm được chữa chạy như những bà hoàng” v Hắn tướcv “ Cđoạtó cái đi gì những man rợ,hi vọngđiên cuồng”,sống của “không Phăng-tin còn đểlà cuốitiếng cùng người chị nói phải mà chếtlà v Hắn giữ tiếnglòng dạthú sắt gầm” đá trước tình mẫu tử, tình cảm mà ai cũng cảm thấy mủi lòng v Lời lẽ: “mày”, “tao” thô bạo v Trướcü Hành cái động,chết của thái đồng độ với loại, G iănghắn dửngVan-giăng dưng: như“hét không, lên’, “nắm chỉ nghĩ lấy cổđến áo chuyện ông thị thúctrưởng”, ép để bắt “giậm Giăng chân”, Van-giăng “túm lấy cổ áo và ca-vát của Giăng Van-giăng” → Thái độ, cách cư xử hết sức tàn nhẫn, vô lương tâm, mất hết tính người → Hành động lỗ mãng, ngạo ngược, tác oai tác quái => Đó là chân dung của một kẻ nham hiểm, độc ác, một con thú ghê tởm.
  8. 1. Nhân vật Gia-ve Kết hợp so sánh, phóng đại và lời bình ngoại đề Ø Dựng chân dung nhân vật sinh động, qua đó tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Biện pháp Gia-ve. nghệ thuật Ø Gián tiếp thái độ ghê tởm, căm ghét của nhà văn với loại người như hắn.
  9. 2. Nhân vật Giăng Van-giăng - Hoàn cảnh và tâm trạng: Giăng Van-giăng bị đẩy vào hoàn cảnh hết sức ngặt nghèo, ông không muốn vì mình mà một người bị kết án oan nhưng ông lại không còn điều kiện để cứu mẹ con Phăng-tin => Tâm trạng đày giằng co, mâu thuẫn, vừa sẵn sàng chịu bắt, vừa cố sức năn nỉ hạn thêm mấy ngày để lo việc cho Phăng-tin, để thực hiện lời hứa với người sắp chết.
  10. 2. Nhân vật Giăng Van-giăng Thái độ với Gia-ve Trước khi Phăng-tin chết - Ông lớn tiếng đanh thép vạch tội Gia-ve: “Ông đã giết chết người đàn bà này rồi đó”. - Khi Gia-ve nắm lấy cổ áo, Giăng Van- - Ông “cầm lăm lăm cái thanh giường trong giăng không những “cố gỡ bàn tay hắn” mà tay và nhìn Gia-ve trừng trừng”, ông “nói còn kính cẩn: “thưa ông, tôi muốn nói riêng với hắn bằng một giọng cố ý mới nghe rõ: với ông câu này”. Lúc Gia-ve bắt phải “Nói “tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này” to! Nói to lên” thì ông vẫn nhẹ nhàng “thì → Thái độ quyết liệt, kiên cường, đầy bản lĩnh thầm”: “tôi cầu xin ông một điều”. khiến Gia-ve cũng phải chùn bước “run sợ”. → Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường, hành - Nguyên nhân: do sức mạnh của tình yêu động điềm tĩnh thương đối với con người, nhất là với người - Nguyên nhân: xuất phát từ sự lo ngại của nghèo khổ đang dâng lên mạnh mẽ hơn lúc nào ông đối với bệnh tình của Phăng-tin. Chỉ hết trong lòng Giăng Van-giăng. Lòng nhân ái một cú sốc nhỏ cũng có thể khiến cô lâm luôn giúp con người có thêm can đảm để vượt vào tình trạng nguy kịch và dẫn đến cái chết. qua các ranh giới của nỗi sợ hãi, quên đi hoàn cảnh của bản thân để hành động vì người khác. Sau khi Phăng-tin chết
  11. 2. Nhân vật Giăng Van-giăng - Thái độ với Phăng-tin: ü Lời nói: nhã nhặn: “cứ yên tâm. Không phải nó đến bắt chị đâu” ü Thương xót ü Cử chỉ: vuốt tóc, sửa áo, đặt lại tư thế của Phăng-tin, vuốt mắt, hôn tay → Ân cần → Là thái độ yêu thương của những người cùng khổ với nhau - Chân dung Giăng Van-giăng: + Giăng Van-giăng: là hiện lên với tình yêu thương cao cả và bản lĩnh cứng cỏi chống lại cái ác. Phẩm chất nào cũng được thể hiện ở tầm vóc phi thường. + Sự hiện diện của Giăng Van-giăng giống như một vị cứu tinh, một đấng cứu thế. - Chi tiết đặc sắc: nụ cười của Phăng-tin: chị đi vào cõi chết những cũng chính là đi vào “bầu ánh sáng vĩ đại” – sự giải thoát khỏi đau khổ, hạnh phúc để bước vào sự đổi thay của thế giới, sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt. - Lời nói cuối cùng “Giờ tôi thuộc về anh” → sự tương phản khắc nghiệt giữa lí tưởng với hiện thực.
  12. III. Tổng kết
  13. III. Tổng kết Nghệ thuật Nội dung Bài học q Khắc họa nổi bật Khắc họa được sự đối lập Quyền uy mà người tính cách nhân vật. giữa ác quỷ và thánh nhân, cầm quyền khôi q Nghệ thuật đối lập: giữa cường quyền bạo lực phục được chỉ là cái + Nhân vật: Gia-ve và tấm lòng yêu thương tạm thời, “trên đời, với Giăng Van-giăng. mênh mông giữa những chỉ có một điều ấy +Tuyến nhân vật: người cùng khổ. Kết cục là thôi, đó là thương Gia-ve với Giăng Van- sự run sợ của cường quyền. yêu nhau”, mới là giăng và Phăng-tin. ánh sáng của tình thương có vĩnh cửu. q Tình huống xung sức mạnh đẩy lùi bóng tối, đột giàu kịch tính. dẫn dắt người cùng khổ đến với cái mà họ khao khát.
  14. THANK YOU